Môn học Nông lâm kết hợp được đưa vào chương trình đào tạo bậc đại học, chuyên ngành lâm nghiệp tại trường đại học Tây Nguyên từ năm 1992. Đây là môn học chuyên ngành quan trọng, được giảng dạy vào học kỳ 7 của chương trình đào tạo (học kỳ I, năm thứ 4). Mục đích của môn học: sau khi học xong môn học, sinh viên sẽ:
Về kiến thức: Nhận thức được vai trò và sự cần thiết của việc phát triển các hệ thống nông lâm kết hợp nhằm góp phần tạo dựng một nền sản xuất nông lâm nghiệp bền vững, đặc biệt trên vùng đất dốc Tây Nguyên.
Về kỹ năng: Có khả năng phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và sinh thái môi trường của các hệ canh tác thống nông lâm kết hợp. Thiết kế, tổ chức thực hiện canh tác đất dốc, nông lâm kết hợp có sự tham gia của cộng đồng.
Về thái độ: Tôn trọng kỹ thuật truyền thống, tiếp cận công nghệ mới để hướng đến phát triển cộng đồng nông thôn.
Trong năm 2002, được sự hỗ trợ kinh phí và tư vấn chuyên môn của Mạng lưới giáo dục Nông lâm kết hợp Đông Nam Á (SEANAFE) phối hợp với Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội – SFSP (Helvetas/ SDC) nhóm các giảng viên giảng dạy Nông lâm kết hợp của 5 trường Đại học ở Việt Nam đã cùng nhau phát triển chương trình đào tạo môn học Nông lâm kết hợp, bao gồm khung chương trình, phát triển bài giảng, tài liệu đọc thêm và cùng nhau chia sẻ vật liệu giảng dạy. Đây là nguồn tài liệu chính để giảng dạy và học tập Nông lâm kết hợp trong thời gian qua tại các trường đại học.
Tuy nhiên trong khoảng 5 năm gần đây, thực tiễn ở Việt Nam nói chung và Tây Nguyên nói riêng đã có những thay đổi, tiến bộ nhất định trong nghiên cứu ứng dụng và phát triển Nông lâm kết hợp.
Các vấn đề mới như thị trường cho các sản phNm N ông lâm kết hợp, phân tích tác động của chính sách và N ông lâm kết hợp trên cơ sở cảnh quan đã và đang được SEAN AFE và Mạng lưới giáo dục N ông lâm kết hợp Việt N am (VN AFE) quan tâm đào tạo, nghiên cứu.
Đổi mới giáo dục đại học ở Việt N am cũng đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trương phát động, đề nghị các trường thực hiện, cụ thể là thay đổi đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ, đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo, nhằm hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo.
Về kiến thức: Nhận thức được vai trò và sự cần thiết của việc phát triển các hệ thống nông lâm kết hợp nhằm góp phần tạo dựng một nền sản xuất nông lâm nghiệp bền vững, đặc biệt trên vùng đất dốc Tây Nguyên.
Về kỹ năng: Có khả năng phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và sinh thái môi trường của các hệ canh tác thống nông lâm kết hợp. Thiết kế, tổ chức thực hiện canh tác đất dốc, nông lâm kết hợp có sự tham gia của cộng đồng.
Về thái độ: Tôn trọng kỹ thuật truyền thống, tiếp cận công nghệ mới để hướng đến phát triển cộng đồng nông thôn.
Trong năm 2002, được sự hỗ trợ kinh phí và tư vấn chuyên môn của Mạng lưới giáo dục Nông lâm kết hợp Đông Nam Á (SEANAFE) phối hợp với Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội – SFSP (Helvetas/ SDC) nhóm các giảng viên giảng dạy Nông lâm kết hợp của 5 trường Đại học ở Việt Nam đã cùng nhau phát triển chương trình đào tạo môn học Nông lâm kết hợp, bao gồm khung chương trình, phát triển bài giảng, tài liệu đọc thêm và cùng nhau chia sẻ vật liệu giảng dạy. Đây là nguồn tài liệu chính để giảng dạy và học tập Nông lâm kết hợp trong thời gian qua tại các trường đại học.
Tuy nhiên trong khoảng 5 năm gần đây, thực tiễn ở Việt Nam nói chung và Tây Nguyên nói riêng đã có những thay đổi, tiến bộ nhất định trong nghiên cứu ứng dụng và phát triển Nông lâm kết hợp.
Các vấn đề mới như thị trường cho các sản phNm N ông lâm kết hợp, phân tích tác động của chính sách và N ông lâm kết hợp trên cơ sở cảnh quan đã và đang được SEAN AFE và Mạng lưới giáo dục N ông lâm kết hợp Việt N am (VN AFE) quan tâm đào tạo, nghiên cứu.
Đổi mới giáo dục đại học ở Việt N am cũng đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trương phát động, đề nghị các trường thực hiện, cụ thể là thay đổi đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ, đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo, nhằm hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét