Thứ Tư, 28 tháng 12, 2011

The Abs Diet Workout 2: The Get Fit, Stay Fit Plan 2006 DVD ISO

http://www.thuvienso.info Editorial Reviews
David Zinczenko, Editor in Chief of Men's Health Magazine, with Ted Spiker reveal how to reshape your body in The Abs Diet Workout 2, as based on the new, best selling book The Abs Diet Get Fit, Stay Fit plan. The Abs Diet Workout 2 introduces a new workout system -ABS3- based on simple, highly effective principles to help you lose weight and tone your body.
The Abs Diet Workout 2 is the perfect home fitness program for beginners as well as those experienced with the Abs Diet system. The program provides motivation and demonstrates an excercise regime that anyone can fit into their day, and is designed so that viewers can watch it over and over. The Ads Diet Workout 2 is also incredibly flexible, providing workout programs for 3, 4, 5 or 6 day a week structures, along with excercise options of varying intensity as your fitness level increases.
Product Details
Format: Color, DVD, NTSC
Language: English
Region: Region 1 (U.S. and Canada only. Read more about DVD formats.)
Aspect Ratio: 1.33:1
Number of discs: 1
Rated: NR (Not Rated)
Studio: Razor & Tie Theatric
DVD Release Date: August 29, 2006
Run Time: 77 minutes

Cơ Học Kết Cấu - Pgs.Ts.Đặng Việt Cương, 331 Trang

http://www.thuvienso.info Chương 1. Mở đầu
- Tải trọng và sơ đồ hóa kết cấu
- Khái niệm về phân loại cơ hệ
- Khái niệm về cấu tạo hệ bất biến hình học
- Hệ biến hình tức thời
- Liên kết thừa và bậc siêu tĩnh
Chương 2. Các nguyên lý, các định lý và các phương pháp cơ bản
- Nguyên lý biến phân
- Nguyên lý công khả dĩ của Lagrange
- Các định lý tương hỗ trong hệ đàn hồi
- Nguyên lý chuyển vị khả dĩ đối với vật thể đàn hồi ba chiều
- Phương pháp Rayleigh-Rits
- Phương pháp Bubnov-Galoorkin
Chương 3. Phương pháp lực
- Thực chất của phương pháp lực
- Các ví dụ đối với hệ chịu tải trọng
- Tính hệ siêu tĩnh chịu nhiệt độ thay đổi
- Các ví dụ áp dụng
- Tính hệ siêu tĩnh có các liên kết chịu chuyển vị cưỡng bức
- Sử dụng tính đối xứng và phản xứng khi tính hệ bằng phương pháp lực
Chương 4. Các phương pháp thực hành tính các cấu kiện siêu tĩnh
- Phương pháp vạn năng
- Tính đầm liên tục trên các gối tựa cứng và đàn hồi
- Phương pháp tiêu cự mômen
- Tính đầm liên tục bằng phương pháp ma trận
Chương 5. Phương pháp chuyển vị
- Thực chất của phương pháp chuyển vị
- Phương trình chính tắc của phương pháp chuyển vị
- Cách xác định các phần tử trong ma trận K và Rp
- Sử dụng tính đối xứng khi tính hệ bằng phương pháp chuyển vị
- Tính hệ chịu sự thay đổi của nhiệt độ
- Các tính hệ siêu tĩnh chịu tác dụng của chuyển vị cưỡng bức tại các liên kết
Chương 6. Phương pháp phần tử hữu hạn
- Nội dung tổng quát của phương pháp phần tử hữu hạn
- Phương pháp phần tử hữu hạn trong bài toán uốn một chiều
- Tải trọng tập trung tương đương
- Phương pháp phần tử hữu hạn trong bài toán kết cấu dạng khung
Chương 7. Tính toán hệ chịu tải trọng di động trên công trình
- Khái niệm về đường ảnh hưởng
- Các đường ảnh hưởng của đầm tĩnh định
- Phương pháp động để vẽ đường ảnh hưởng trong đầm côngxon
- Đường ảnh hưởng đối với đầm nhiều khớp
- Đường ảnh hưởng của hệ có nút truyền lực
- Các phương pháp vẽ đường ảnh hưởng của các đàn thường gặp trong kỹ thuật
Chương 8. Động lực học kết cấu
- Hệ một bậc tự do
- Hệ nhiều bậc tự do
Chương 9. Tính kết cấu ngoài giới hạn đàn hồi
- Phân tích đàn dẻo đầm chịu uốn thuần túy
- Nghiên cứu khả năng chịu tải của các cấu kiện làm bằng vật liệu cứng dẻo

Công Nghệ Sản Xuất Ferro (hợp kim sắt) - Pgs.Ts.Ngô Trí Phúc, 432 Trang

http://www.thuvienso.info Cuốn sách này gồm 3 phần và 3 phụ lục sau:
Phần 1: Nguyên lý luyện ferro.
- Chương 1. Khái quát
- Chương 2. Nguyên lý luyện ferro
Phần 2: Thiết bị, thiết kế xưởng và xử lý sử dụng lại phế thải.
- Chương 1. Thiết bị
- Chương 2. Thiết kế xưởng
- Chương 3. Xử lý và sử dụng lại phế thải
Phần 3: Công nghệ sản xuất ferro.
- Chương 1. Công nghệ sản xuất ferrosilic
- Chương 2. Công nghệ sản xuất hợp kim silicocanxi
- Chương 3. Công nghệ sản xuất ferromangan (FeMn)
- Chương 4. Công nghệ sản xuất ferrocrom (FerC)
- Chương 5. Luyện ferrovonfram (FeW)
- Chương 6. Luyện ferromolipden (FeMo)
- Chương 7. Luyện ferrotitan (FeTi)
- Chương 8. Sản xuất ferrovanadi (FeV)
- Chương 9. Luyện ferrobo (FeB)
- Chương 10. Luyện ferroniobi (Fe Nb)
- Chương 11. Luyện ferrophotpho (FeP)
- Chương 12. Luyện ferrozircon (FeZr)
- Chương 13. Hợp kim ferro đất hiếm
Phụ lục 1: Các đơn vị tính toán chuyển đổi và một số đại lượng vật lý quan trọng.
Phụ lục 2: Biến thiên năng lượng tự do ở điều kiện chuẩn của một số phản ứng hóa học.
Phụ lục 3: Tiêu chuẩn ferro của một số nước.

Xin trân trọng giới thiệu cùng các bạn.

Công nghệ và Vật liệu mới trong xây dựng đường 1 - Vũ Đình Phụng, 282 Trang

http://www.thuvienso.info Lời giới thiệu
Chương 1. Yêu cầu chung đối với nền đường.
Chương 2. Đất và sự lựa chọn đất trong xây dựng đường.
Chương 3. Các phương pháp tính toán ổn định nền đường và mái dốc taluy.
Chương 4. Các phương pháp tính toán gia cường nền đắp cao trên đất yếu
Chương 5. Tường chắn đất có cốt.
Chương 6. Công nghệ mới gia cố taluy bằng bêtông phun lưới cốt thép.
Chương 7. Công nghệ gia cố taluy bằng thanh neo.
Chương 8. Công nghệ gia cố taluy bằng cáp neo ứng suất trước.
Chương 9. Công nghệ gia cố taluy bằng kết cấu tổ hợp.
Chương 10. Rọ đá trong các công trình xây dựng.
Chương 11. Vải địa kỹ thuật.
Chương 12. Lưới địa kỹ thuật-lưới sợi thủy tinh.
Chương 13. Các loại màng mỏng địa kỹ thuật dùng trong các công trình xây dựng.

Xử Lý Tín Hiệu và Lọc Số Tập 1 - Pgs.Ts.Nguyễn Quốc Trung, 387 Trang

http://www.thuvienso.info Lời nói đầu
Chương 1. Tín hiệu và hệ thống rời rạc
- Nhập môn
- Tín hiệu rời rạc
- Các hệ thống tuyến tính bất biến
- Các phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng
- Tương quan của các tín hiệu
Chương 2. Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trong miền Z
- Mở đầu
- Biến đổi Z
- Biến đổi Z ngược
- Tính chất của các biến đổi Z
- Biểu diễn hệ thống rời rạc trong miền Z
Chương 3. Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục
- Mở đầu
- Biến đổi Fourier của các tín hiệu rời rạc
- So sánh biến đổi Fourier với biến đổi Z
- Biểu diễn hệ thống rời rạc trong miền tần số liên tục
- Lấy mẫu tín hiệu
Chương 4. Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền tần số rời rạc
- Mở đầu
- Biến đổi Fourier rời rạc đối với các tín hiệu tuần hoàn có chu kỳ N
- Biển đổi Fourier rời rạc đối với các dãy không tuần hoàn có chiều dài hữu hạn
Chương 5. Tổng hợp các bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài hữu hạn
- Mở đầu
- Tổng quan
- Các đặc trưng của bộ lọc FIR pha tuyến tính
- Đáp ứng tần số của các bộ lọc FIR pha tuyến tính
- Vị trí điểm không của bộ lọc số FIR pha tuyến tính
- Các phương pháp tổng hợp bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài hữu hạn
- Phương pháp cửa sổ
- Phương pháp lấy mẫu tần số
- Phương pháp lặp
Phụ lục
Tài liệu tham khảo

Xử Lý Tín Hiệu và Lọc Số Tập 2 - Pgs.Ts.Nguyễn Quốc Trung, 480 Trang

http://www.thuvienso.info Lời nói đầu
Chương 6. Tổng hợp các bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài vô hạn
- Mở đầu
- Các tính chất tổng quát của bộ lọc
- Các phương pháp tổng hợp bộ lọc số IIR từ bộ lọc tương tự
- Tổng hợp các bộ lọc tương tự
- Biến đổi tần số
Chương 7. Cấu trúc và độ nhạy của các bộ lọc số
- Mở đầu
- Cấu trúc của bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài hữu hạn
- Cấu trúc của bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài vô hạn
- Độ nhạy
Chương 8. Biểu diễn hệ thống rời rạc trong không gian trạng thái
- Mở đầu
- Phương trình trạng thái
- Phân tích hệ thống trong miền n
- Trị riêng và vector riêng của ma trận
- Chọn vector trạng thái và ma trận chọn T
- Biến đổi Z của phương trình trạng thái và độ ổn định
Chương 9. Lọc số nhiều nhịp
- Mở đầu
- Thay đổi nhịp lấy mẫu
- Bộ lọc biến đổi nhịp lấy mẫu
- Phân hoạch nhiều pha
- Cấu trúc nhiều pha của bộ lọc biến đổi nhịp lấy mẫu
- Một vài ứng dụng của hệ thống lọc số nhiều nhịp
Chương 10. Biến đổi Fourier nhanh
- Mở đầu
- Bản chất của biến đổi Fourier rời rạc
- Biến đổi Fourier nhanh phân thời gian
- Biến đổi Fourier nhanh phân tần số
Chương 11. Biến đổi Hilbert và hệ thống pha tối thiểu
- Biến đổi Hilbert
- Hệ thống pha cực tiểu
- Biến đổi Hilbert đối với dãy phức
Phụ lục Tài liệu tham khảo

Tạp chí VTTC News 2 - Các nước đón tết giống Việt Nam

http://www.thuvienso.info - Các nước đón tết giống Việt Nam
- Tết Tsagaan Sar ấm cúng của người Mông Cổ
- Người Trung Quốc tưng bừng với Tết Nguyên Đán
- Mâm quả ngày tết của 3 miền
- Sự tích "lì xì" ngày tết
- Tết trong tôi
- Điều chưa biết về thiệp chúc tết
- Nhất định phải đi
- Quán trà xanh
- Bạn-Người đặc biệt
- Bạn là người giàu có?
- Vẽ ước mơ
- Xòe bàn tay ra... và ta nắm được hiện tại

Tạp chí VTTC News 3 - Trắc nghiệm ngành nghề phù hợp và TEST IQ

http://www.thuvienso.info - Dùng NLP để vượt qua sự buồn ngủ và tăng sự tập trung
- Đại học và bí kíp thủ khoa
- Sở thích nghề nghiệp: làm sao để biết?
- Tại sao lại là tôi tài giỏi
- Trắc nghiệm ngành nghề phù hợp & test IQ
- Chọn sách ôn thi đại học
- Hồi kí của tôi
- Quán trà xanh: Quan điểm chọn nghề của bạn
- Bí quyết của đam mê
- Năm cuối
- Hãy sống như những hạt cà phê
- Talk show

Văn Kiện Đảng Toàn Tập 33 - Nguyễn Thị Nhân | Đinh Hữu Long, 511 Trang

http://www.thuvienso.info Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 33, gồm những văn kiện quan trọng của Đảng năm 1972, đặc biệt là các văn kiện của Hội nghị lần thứ 20 Ban Chấp hành Trung ương (khoá III). Nội dung các văn kiện phản ánh sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, nhạy bén và kịp thời của Trung ương trên tất cả các lĩnh vực. Về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng đã lãnh đạo thắng lợi cuộc tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam, trọng tâm là chiến trường Trị - Thiên; đánh bại chiến tranh phá hoại miền Bắc, đặc biệt là cuộc tập kích chiến lược bằng B.52 vào Thủ đô Hà Nội.
Về kinh tế, năm 1972, Đảng đã lãnh đạo triển khai mạnh mẽ nhiều công tác có tính chất quyết định của thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế miền Bắc, xây dựng miền Bắc vững mạnh, bảo đảm chi viện cao nhất cho tiền tuyến. Với sự kết hợp chặt chẽ cả ba mặt trận đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, ta đã giành thắng lợi to lớn, đập tan mọi âm mưu và kế hoạch chiến lược của địch, làm thất bại cơ bản chính sách "Việt Nam hoá chiến tranh" của đế quốc Mỹ, đánh bại "học thuyết Níchxơn", tạo ra một chuyển biến căn bản làm thay đổi cục diện chiến tranh ở miền Nam và trên cả bán đảo Đông Dương, buộc đế quốc Mỹ phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc, chấp nhận bàn việc ký kết hiệp định.
Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 33, gồm 57 tài liệu xếp ở phần chính và 9 tài liệu xếp ở phần phụ lục. Phần văn kiện chính gồm các nghị quyết, chỉ thị, thông tri, điện, báo cáo, thông báo của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư; thư, điện của đồng chí Lê Duẩn. Phần phụ lục gồm một số thư, điện của Ban Chấp hành Trung ương; một số nghị quyết, chỉ thị, thông tri của Trung ương Cục miền Nam, Quân uỷ Trung ương, Thành uỷ Hà Nội, Khu uỷ V, Khu uỷ Việt Bắc, Khu uỷ Tây Bắc. Mặc dù có nhiều cố gắng trong công tác biên tập, song khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc. Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.

Văn Kiện Đảng Toàn Tập 34 - Lê Minh Độ | Triệu Thị Lữ, 548 Trang

http://www.thuvienso.info Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 34, phản ánh sự lãnh đạo của Đảng trong năm 1973. Ngày 27-1-1973, "Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam" được ký kết. Theo đó, Hoa Kỳ và các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam; Hoa Kỳ chấm dứt chiến tranh xâm lược, chấm dứt sự dính líu về quân sự và can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam. Mỹ và chư hầu phải rút hết khỏi miền Nam nước ta. Lời kêu gọi của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã chỉ rõ "Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc thắng lợi mở ra một bước ngoặt mới của cách mạng Việt Nam"...
Trong bối cảnh mới đó, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá III) đã tiến hành Hội nghị lần thứ 21 và Hội nghị lần thứ 22 ra Nghị quyết về "Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam trong giai đoạn mới", và về "Nhiệm vụ, phương hướng khôi phục và phát triển kinh tế miền Bắc trong hai năm 1974-1975". Với khí thế chiến thắng của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, năm 1973 nhân dân cả nước ta đã kiên quyết đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Pari, nỗ lực phi thường bước vào giai đoạn cuối cùng của sự nghiệp hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, hoà bình thống nhất Tổ quốc.
Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 34 gồm 34 tài liệu, trong đó 28 tài liệu ở phần văn kiện chính. Phần văn kiện chính gồm các nghị quyết, chỉ thị, thông tri, thông báo, điện của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, bài phát biểu của Bí thư thứ nhất Lê Duẩn. Phần Phụ lục gồm một số tài liệu của Trung ương Cục miền Nam, của Khu uỷ Khu V... Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công tác sưu tầm, tra cứu và biên tập, song khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tôi rất mong được bạn đọc góp ý. Xin trân trọng giới thiệu tập 34 Văn kiện Đảng Toàn tập đến đông đảo bạn đọc.

Giáo trình Kỹ Thuật Điện - Ts.Lưu Thế Vinh, 176 Trang

http://www.thuvienso.info Chương 1 - Những khái niệm cơ bản về mạch điện
1-Mạch điện và các phần tử mạch
2-Mô hình mạch điện
3-Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện
Chương 2 - Dòng điện xoay chiều hình sin
1-Các đại lượng đặc trưng của dòng điện hình sin
2-Trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều hình sin
3-Biểu diễn dòng điện xoay chiều hình sin
Chương 3 - Các phương pháp phân tích và giải mạch điện
1-Các phép biến đổi tương đương
2-Phương pháp dòng điện nhánh
3-Phương pháp dòng điện vòng
Chương 4 - Mạch điện 3 pha
1-Hệ thống điện 3 pha
2-Phương pháp nối hình sao
3-Phương pháp nối hình tam giác
Chương 5 - Khái niệm chung về máy điện
1-Định nghĩa và phân loại
2-Các định luật điện từ cơ bản dùng trong máy điện
3-Nguyên lý và tính thuận nghịch của máy điện
Chương 6 - Máy biến áp
1-Nguyên lý cấu tạo của máy biến áp
2-Nguyên lý hoạt động
3-Mô hình toán học của máy biến áp
Chương 7 - Máy điện không đồng bộ
1-Khái niệm chung
2-Cấu tạo của máy điện không đồng bộ
3-Dây quấn của máy điện không đồng bộ
4-Từ trường của máy điện không đồng bộ
5-Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ
Chương 8 - Máy điện đồng bộ
1-Các khái niệm chung
2-Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ
3-Phản ứng phần ứng của máy phát điện đồng bộ
Chương 9 - Máy điện một chiều
1-Cấu tạo và nguyên lý máy điện một chiều
2-Từ trường và sức điện động của máy điện một chiều
3-Mômen quay và công suất của máy điện một chiều

Cơ Học Kết Cấu Tập 1: Hệ Tĩnh Định - Gs.Ts.Lều Thọ Trình, 194 Trang

http://www.thuvienso.info Giáo trình "Cơ Học Kết Cấu" được biên soạn nhằm giúp các kỹ sư và sinh viên nghiên cứu, luyện tập khả năng phân tích tính chất chịu lực của kết cấu và kỹ năng tính toán kết cấu chịu các nguyên nhân tác dụng thường gặp trong thực tế như tải trọng, sự thay đổi nhiệt độ, chuyển vị cưỡng bức của các liên kết, chế tạo các thanh không chính xác.
Về nội dung, giáo trình được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu về học và dạy phù hợp với chương trình môn học hiện hành trong các trường đại học, không tham vọng trình bày được đầy đủ các khía cạnh phong phú, đa dạng của Cơ học kết cấu.
Sách được biên soạn gồm 2 tập, tập 1 gồm các phần sau:
Lời giới thiệu
Chương 1: Phân tích cấu tạo hình học của các hệ phẳng.
Chương 2: Cách xác định nội lực trong hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng bất động.
Chương 3: Cách xác định nội lực trong hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng di động.
Chương 4: Cách xác định chuyển vị trong hệ thanh phẳng đàn hồi tuyến tính.
Mục lục
Câu hỏi ôn tập

Xin trân trọng giới thiệu

Cơ Học Kết Cấu Tập 2: Hệ Siêu Tĩnh - Gs.Ts.Lều Thọ Trình, 266 Trang

http://www.thuvienso.info Giáo trình "Cơ Học Kết Cấu" được biên soạn nhằm giúp các kỹ sư và sinh viên nghiên cứu, luyện tập khả năng phân tích tính chất chịu lực của kết cấu và kỹ năng tính toán kết cấu chịu các nguyên nhân tác dụng thường gặp trong thực tế như tải trọng, sự thay đổi nhiệt độ, chuyển vị cưỡng bức của các liên kết, chế tạo các thanh không chính xác.
Về nội dung, giáo trình được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu về học và dạy phù hợp với chương trình môn học hiện hành trong các trường đại học, không tham vọng trình bày được đầy đủ các khía cạnh phong phú, đa dạng của Cơ học kết cấu.
Sách được biên soạn gồm 2 tập, tập 2 gồm các phần sau:
Chương 5: Phương pháp lực và cách tính hệ phẳng siêu tĩnh.
Chương 6: Phương pháp chuyển vị và cách tính hệ phẳng siêu động.
Chương 7: Phương pháp hỗn hợp và phương pháp liên hợp.
Chương 8: Cách tính hệ thanh không gian.
Chương 9: Phương pháp phân phối mômen.
Chương 10: Phương pháp tính gần đúng.
Chương 11: Phương pháp động học.
Chương 12: Khái niệm về cách tính theo trạng thái giới hạn.
Xin trân trọng giới thiệu.

Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy Tập 2 - Gs.Ts.Nguyễn Đắc Lộc, 584 Trang

http://www.thuvienso.info Để phục vụ cho việc phát triển ngành cơ khí hiện nay, chúng ta cần đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao về các lĩnh vực công nghệ kinh điển, đồng thời phải đáp ứng được những công nghệ tiên tiến, công nghệ tự động trong sản xuất cơ khí. Mặt khác cần tăng cường các cơ sở vật chất, thiết bị máy móc và đặc biệt là các tài liệu tra cứu tham khảo trong khi học tập ở trường cũng như trong khi công tác ở các nhà máy, xí nghiệp v.v... Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, cuốn sách Sổ tay công nghệ chế tạo máy đã ra đời.
Bộ sách này gồm 3 tập, được dùng làm tài liệu tra cứu, học tập khi làm đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp của học sinh, sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành cơ khí chế tạo máy thuộc các hệ đào tạo. Đồng thời nó còn dùng làm tài liệu phục vụ cho sản xuất trong các nhà máy cơ khí, trong các phân xưởng cơ điện sửa chữa ở các công ty sản xuất các mặt hàng khác.
"Sổ tay công nghệ chế tạo máy T2" gồm các nội dung sau:
Chương 5: Chế độ cắt
Chương 6: Gia công các bề mặt bằng biến dạng dẻo
Chương 7: Gia công các chi tiết cơ khí trên máy NC, CNC và sử dụng robôt công nghiệp trong hệ thống gia công linh hoạt.
Chương 8: Đồ gá trên máy công cụ
Bảng đối chiếu ký hiệu (Mác) thép và gang của một số nước

Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy Tập 1 - Gs.Ts.Nguyễn Đắc Lộc, 473 Trang

http://www.thuvienso.info Để phục vụ cho việc phát triển ngành cơ khí hiện nay, chúng ta cần đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao về các lĩnh vực công nghệ kinh điển, đồng thời phải đáp ứng được những công nghệ tiên tiến, công nghệ tự động trong sản xuất cơ khí. Mặt khác cần tăng cường các cơ sở vật chất, thiết bị máy móc và đặc biệt là các tài liệu tra cứu tham khảo trong khi học tập ở trường cũng như trong khi công tác ở các nhà máy, xí nghiệp v.v... Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, cuốn sách Sổ tay công nghệ chế tạo máy đã ra đời.
Bộ sách này gồm 3 tập, được dùng làm tài liệu tra cứu, học tập khi làm đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp của học sinh, sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành cơ khí chế tạo máy thuộc các hệ đào tạo. Đồng thời nó còn dùng làm tài liệu phục vụ cho sản xuất trong các nhà máy cơ khí, trong các phân xưởng cơ điện sửa chữa ở các công ty sản xuất các mặt hàng khác.
"Sổ tay công nghệ chế tạo máy T1" gồm các nội dung sau:
Chương I: Thiết kế các quy trình công nghệ và các nguyên công trong chế tạo máy.
- Thiết kế các quy trình công nghệ và các nguyên công trong chế tạo máy.
- Thiết kế tự động các quy trình công nghệ trong chế tạo máy.
Chương II: Dung sai và lắp ghép
- Các khái niệm và định nghĩa cơ bản.
- Dung sai lắp ghép bề mặt trơn.
- Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt.
- Dung sai calíp trơn.
- Dung sai kích thứơc góc và lắp ghép côn trơn.
- Dung sai lắp ghép ren.
- Dung sai truyền động bánh răng trụ
Chương III: Chọn phôi và xác định lượng dư gia công
- Chọn phôi.
- Xác định lượng dư gia công.
Chương IV. Dụng cụ cắt
- Khái niệm chung.
- Dao tiện, bào.
- Mũi khoan, mũi khoét, mũi doa.
- Chuốt.
- Dao phay.
- Dụng cụ gia công ren
- Dụng cụ cắt ren.
- Dụng cụ cán ren.
- Dụng cụ dạng hạt (Dụng cụ dạng mài)

Nguyên Lý Cắt và Dụng Cụ Cắt - Phạm Đình Tân, 129 Trang

http://www.thuvienso.info Môn học Nguyên lý cắt và dụng cụ cắt là một môn học cơ sở trong ngành cơ khí có rất nhiều lý thuyết nhưng có tính ứng dụng thực tiễn rất cao. Nguyên Lý Cắt và dụng cụ cắt là giáo trình dành cho đối tượng là học sinh Trung cấp chuyên nghiệp ngành cơ khí. Giáo trình có định hướng thực hành cao nên bao gồm nhiều bài tập ví dụ vì thế rất có ích cho học sinh khi làm bài tập và đồ án môn học ở các bậc học khác cao hơn. Gáo trình do tập thể giáo viên khoa Lý thuyết trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội biên soạn
Để xác định các góc độ của dao và khảo sát về lực cắt, vận tốc cắt, nhiệt cắt … người ta qui định các mặt phẳng toạ độ của dao ( dao tiện). Hệ toạ độ được xác định trên cơ... Cắt gọt kim loại là quá trình công nghệ tạo nên những sản phẩm cơ khí có hình dáng kích thước độ bóng bề mặt … theo yêu cầu kỹ thuật từ một phôi liệu ban đầu nhờ sự Cắt bỏ lớp kim... Các dạng mặt trước của dao tiện 2-/ Các thông số hình học hợp lý của phần Cắt: Cắt kim loại là một quá trình phức tạp, vì có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình Cắt : tính chất vật... Dao tiện là loại dụng cụ cắt được dùng phổ biến nhất trong ngành cắt gọt kim loại. Nó làm việc thường gặp trên các loại máy tiện, máy bào, máy xọc, máy rơ von ve, máy doa, máy tiện tự..
Mục lục:
+ Chương 1: Vật liệu làm dao
+ Chương 2: Khái niệm về tiện và dao tiện
+ Chương 3: Quá trình cắt gọt kim loại
+ Chương 4: Lực cắt khi tiện
+ Chương 5: Nhiệt cắt và sự mòn dao
+ Chương 6: Tốc độ cắt cho thép - lựa chọn thông số cắt
+ Chương 7: Bào, xọc
+ Chương 8: Khoan - Khoét - Doa
+ Chương 9: Phay
+ Chương 10: Chuốt
+ Chương 11: Mài

Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Trang

http://www.thuvienso.info Môn học Cơ khí đại cương là một trong những môn học có liên quan đến kiến thức phổ biến của các ngành kỹ thuật điện, năng lượng, hoá, công nghệ thông tin và điện tử viễn thông v.v...trong hệ thống giáo dục đại học, cao đẳng, trung học và dạy nghề. Giáo trình kỹ thuật cơ khí đề cập đến các vấn đề chính sau:
Chương 1: Giới thiệu về những khái niệm cơ bản về quá trình sản xuất, chất lượng bề mặt và độ chính xác gia công, kết cấu công nghệ và các loại dụng cụ đo trong cơ khí. Chương 2: Trình bày khái quát các loại vật liệu dùng trong cơ khí. Chương 3, 4, 5: Giới thiệu những nguyên lý cơ bản để chế tạo các loại phôi đúc, phôi rèn - dập, phôi hàn và công nghệ cắt kim loại. Chương 6: Trình bày nguyên lý cắt gọt kim loại, các loại máy công cụ và các cơ cấu thường dùng trên máy công cụ, cũng như các công việc có thể thực hiện được trên các máy công cụ thông dụng. Chương 7: Giới thiệu các dạng ăn mòn kim loại, cách xử lý và bảo vệ bề mặt các sản phẩm cơ khí.
Đây là giáo trình dành cho các sinh viên ngoài cơ khí như ngành kỹ thuật điện, hoá, điện tử và công nghệ thông tin thuộc các trường đại học kỹ thuật, cao đẳng và trung học nghề. Giáo trình cũng là tài liệu tốt cho các cán bộ kỹ thuật trong các nhà máy, xí nghiệp nghiên cứu và tham khảo. Người biên soạn mong muốn nhận được sự góp ý của các đồng nghiệp cũng như các sinh viên nhằm hoàn thiện hơn.

Giáo Trình Điều Hòa Không Khí - Pgs.Ts.Võ Chí Chính, 492 Trang

http://www.thuvienso.info Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè tương đối nóng nực và có độ ẩm khá cao. Cùng với sự phát triển của đất nước đời sống nhân dân ngày một cải thiện và nâng cao, do đó nhu cầu về việc tạo ra điều kiện vi khí hậu thích hợp cho con người ở các công sở, văn phòng, xí nghiệp và nhà ở của nhân dân vv đã trở nên rất cấp thiết. Hiện nay hầu hết các cơ quan, xí nghiệp, công sở đều sử dụng các hệ thống điều hoà không khí từ công suất nhỏ, trung bình, lớn và rất lớn. Có thể nói thiết bị điều hoà không khí đã trở thành một thiết bị quan trọng hằng ngày mọi người tiếp xúc và sử dụng.
Giáo trình này được tác giả biên soạn nhằm cung cấp cho học sinh, sinh viên chuyên ngành Nhiệt Lạnh các trường đại học kỹ thuật và cao đẳng, các kỹ sư và công nhân kỹ thuật những kiến thức cơ bản về điều hoà không khí và thông gió hiện đại. Cuốn sách cũng có thể làm tài liệu tham khảo tốt khi tính toán thiết kế và lắp đặt các hệ thống điều hoà không khí. Cuốn sách lần đầu tiên được tác giả biên soạn và xuất bản nên không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của các độc giả gần xa, mọi góp ý xin gửi về theo địa chỉ:
- Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật - 70 Trần Hưng Đạo - Hà Nội
- Tiến sĩ Võ Chí Chính Trường Đại học Bách Khoa - Đại Học Đà Nẵng
Chương 1: Những kiến thức cơ bản về không khí ẩm
Chương 2: Ảnh hưởng của môi trường không khí và chọn thông số tính toán HTĐHKK
Chương 3: Tính cân bằng nhiệt và cân bằng ẩm
Chương 4: Xử lý nhiệt ẩm không khí
Chương 5: Thành lập và tính toán các sơ đồ điều hòa không khí
Chương 6: Hệ thống điều hòa không khí kiểu khô
Chương 7: Hệ thống điều hòa không khí kiểu ướt
Chương 8: Tuần hoàn không khí trong phòng
Chương 9: Hệ thống vận chuyển không khí
Chương 10: Hệ thống đường ống trong điều hòa không khí
Chương 11: Điều khiển tự động trong điều hòa không khí
Chương 12: Thông gió và cấp gió tươi
Chương 13: Lọc bụi và tiêu ẩm
Chương 14: Lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng điều hòa không khí

Phụ lục

Lý Thuyết Tàu Thủy Tập 2 - Pgs.Ts.Nguyễn Đức Ân | Nguyễn Bân, 401 Trang

http://www.thuvienso.info Có lẽ trên thế giới chỉ có dân tộc Việt Nam gọi Tổ Quốc mình là “Đất nước”, vì từ ngày hình thành cộng đồng dân tộc, người Việt đã gắn bó với sông nước kênh rạch và công cụ tối quan trọng để ở và đi lại trên nước là thuyền bè. Người Việt cổ ta sống trên thuyền bè và lúc qua đời cũng được chôn trong những quan tài hình thuyền. Những ngôi mộ cổ tìm thấy trong di chỉ khai quật ở Châu Can – Phú Xuyên Hà Đông và An Tập Thái Bình đã nói lên điều đó. Người Việt xưa cũng đã biết tạo những mảng bè bằng cách nối hai cây gỗ dài song song cách xa nhau để đảm bảo an toàn khi sóng gió, mà ngày nay người ta gọi là tàu hai thân, họ cũng biết chế tạo những con thuyền khá hoàn hảo, từ thế kỷ thứ hai ông cha ta đóng cả những con thuyền đi biển dài 20 trượng (42m – 48m), nghề thủ công phát triển nên việc đóng thuyền cũng được nâng cao cả về mặt kỹ thuật, cả về số lượng.
Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đã phát huy sức mạnh nội lực, tận dụng thời cơ hội nhập của đất nước vào trào lưu toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, đặc biệt từ khi Việt Nam được kết nạp vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO), ngành đã có những bước nhảy vọt ngoạn mục. Là một người có gần 40 năm làm công tác nghiên cứu, thiết kế tàu thuỷ, trong đó có một số năm tham gia giảng dạy ngành đóng tàu tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tác giả tập hợp các bài giảng cho sinh viên các khoá 40,41 của trường, kết hợp tài liệu của các nước có nền công nghiệp đóng tàu lâu đời như Anh Quốc, Liên Bang Nga, Ba Lan, Nhật Bản…. về lý thuyết tàu thuỷ viết thành cuốn sách “Lý thuyết tàu thuỷ”.
Nội dung sách bao gồm tất cả các lĩnh vực của “Lý thuyết từ tĩnh học”, ổn định, chống chìm, hạ thuỷ, lực cản và thiết bị đẩy, lắc (chòng chành) đặc biệt là lắc trên sóng tự nhiên và cuối cùng là tính có thể điều khiển tàu. Lĩnh vực lý thuyết tàu thuỷ là vô cùng rộng lớn, nên khi tập hợp trong cuốn sách là cực kỳ khó khăn, nên không thể và cũng không có khả năng đề được tất cả các kết quả nghiên cứu trên thế giới về lĩnh vực Lý thuyết tàu thuỷ được. Đối tượng của sách là sinh viên ngành đóng tàu, ngành đóng tàu thuỷ của các trường đại học và cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho các kỹ sư và cán bộ kỹ thuật trong ngành đóng tàu, hàng hải, đăng kiểm, hải sản và hải quân.

Download File: http://www.thuvienso.info/index.php/sach-viet/co-khi-tu-dong/chitiet/xem/2733/ly-thuyet-tau-thuy-tap-2-pgs-ts-nguyen-duc-an-nguyen-ban-401-trang#ixzz1hnBCQFKh

Cơ Sở Kỹ Thuật Laser - Ts.Trần Đức Hân | Nguyễn Minh Hiển, 259 Trang

zcxGiới thiệu về nội dung
Laser là một trong những phát minh khoa học quan trọng nhất của thế kỷ XX. Tháng 2 năm 1960, Maiman đã chế tạo ra Laser Rubi, Laser đầu tiên trên thế giới và 4 tháng sau, Javan đã chế tạo ra Laser khí He-ne. Từ đó đã dấy lên một cao trào nghiên cứu chế tạo và ứng dụng Laser. Cho tới nay hầu hết các loại Laser rắn, lỏng, khí, bán dẫn... trải hầu hết các dải sóng đều đã được chế tạo mang tính công nghiệp và Laser đã được ứng dụng rất rộng rãi trong hầu hết các ngành khoa học, công nghệ và y tế. Nhưng ứng dụng quan trọng nhất của Laser phải kể đến thông tin cáp sợi quang.
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật Laser này sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Laser và hiểu Laser như một công cụ để nghiên cứu ứng dụng chúng trong một số chuyên ngành như kỹ thuật thông tin, kỹ thuật điện tử, điện tử - y sinh, công nghệ cơ khí, công nghệ hóa học...
Bằng những công cụ toán và vật lý không phức tạp lắm, tác giả đã trình bày những nội dung cơ bản của lý thuyết Laser để bạn đọc hiểu được bản chất của Laser. Trong đó cần chú ý đến các hiện tượng như bức xạ kích thích, nghịch đảo nồng độ và modes của Laser...

Sản xuất giống và Công nghệ hạt giống - Ts.Vũ Văn Liết, 235 Trang

http://www.thuvienso.info Mở đầu
Mục Lục
Chương 1. Quá trình sinh sản thực vật
Chương 2. Thành phần hoá học của hạt
Chương 3. Sự nảy mầm của hạt
Chương 4. Trạng thái ngủ nghỉ của hạt
Chương 5. Giá trị gieo trồng hạt giống
Chương 6. Sức sống và bệnh hạt giống
Chương 7. Nguyên lý cơ bản của kỹ thuật sản xuất hạt giống cây trồng
Chương 8. Kỹ thuật sản xuất hạt giống cây tự thụ phấn
Chương 9. Kỹ thuật sản xuất hạt giống cây giao phấn
Chương 10. Sản xuất giống ở cây sinh sản vô tính
Chương 11. Chế biến hạt giống
Chương 12. Kiểm nghiệm chất lượng và cấp chứng chỉ hạt giống
Tài liệu tham khảo

Giáo trình Giống Vật Nuôi 2009 - Gs.Ts.Đặng Vũ Bình, 168 Trang

http://www.thuvienso.info Giống vật nuôi là môn khoa học ứng dụng các quy luật di truyền để cải tiến về mặt di truyền đối với năng suất và chất lượng sản phẩm của vật nuôi. Để có thể hiểu được bản chất những vấn đề phức tạp của môn học và những ứng dụng trong thực tiễn sản xuất, đòi hỏi người đọc phải có kiến thức về di truyền số lượng, xác suất, thống kê và đại số tuyến tính. Theo hướng đó, trong những năm gần đây, một số giáo trình, sách tham khảo của chúng ta đã có những thay đổi đáng kể về cơ cấu và nội dung, ngày càng tiếp cận hơn những kiến thức hiện đại và thực tiễn phong phú của công tác chọn lọc và nhân giống của các nước tiên tiến. Với khuôn khổ một giáo trình của hệ cao đẳng, trong lần xuất bản này, chúng tôi chỉ đề cập những khái niệm cơ bản và cố gắng trình bầy các vấn đề một cách đơn giản và dễ hiểu, đồng thời nêu ra những ứng dụng thực tiễn có thể áp dụng trong điều kiện sản xuất chăn nuôi ở nước ta.
Mục tiêu của giáo trình này nhằm cung cấp cho giáo viên và sinh viên các trường cao đẳng sư phạm khối kỹ thuật nông nghiệp những kiến thức cơ bản về giống vật nuôi, những ứng dụng trong công tác giống vật nuôi ở nước ta. Giáo trình được biên soạn trên cơ sở phần giống vật nuôi của giáo trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ cao đẳng sư phạm: Chăn nuôi 1 (Thức ăn và Giống vật nuôi) do nhà xuất bản Giáo dục xuất bản năm 2001. Lần biên soạn này, chúng tôi đã bổ sung thêm một số nội dung, cập nhật thêm các thông tin, hình ảnh cần thiết.
Giáo trình gồm hai phần chính: lý thuyết và thực hành. Phần lý thuyết gồm 5 chương, cung cấp những khái niệm chung về giống và công tác giống vật nuôi, những kiến thức liên quan tới chọn lọc, nhân giống, bảo tồn nguồn gen vật nuôi, cũng như những biện pháp kỹ thuật chủ yếu của công tác giống vật nuôi. Trong mỗi chương đều có phần giới thiệu chung, cuối mỗi chương có câu hỏi và bài tập. Các khái niệm, định nghĩa, thuật ngữ đều được in nghiêng. Phần thực hành gồm 4 bài thực tập và một bài ngoại khoá tham quan kiến tập. Bài thực tập số 3 gồm 2 nội dung: “Giám định ngoại hình và đo các chiều đo trên cơ thể con vật” là bắt buộc thực hiện, nội dung: “Mổ khảo sát năng suất thịt vật nuôi” là tuỳ thuộc vào điều kiện vật chất có thể thực hiện ở từng nhóm hoặc chỉ kiến tập chung cho cả lớp. 4Ngoài ra, giáo trình còn có các phần phụ lục, bảng tra cứu thuật ngữ, từ vựng và hướng dẫn giải các bài tập khó. Để tìm hiểu rộng thêm hoặc sâu thêm những kiến thức liên quan mà giáo trình đã đề cập, người đọc cần tham khảo các tài liệu sau:
1. Đặng Vũ Bình: Giáo trình chọn lọc và nhân giống vật nuôi. NXB Nông nghiệp, 2000.
2. Đặng Vũ Bình: Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi. NXB Nông nghiệp, 2002.
3. Nguyễn Văn Thiện: Di truyền số lượng ứng dụng trong chăn nuôi. NXB Nông nghiệp, 1995.
Người đọc có thể tìm đọc thêm các bài viết liên quan tới chọn lọc và nhân giống vật nuôi, bảo tồn quỹ gen vật nuôi đăng trong các tạp chí trong ngoài nước, cũng như các hình ảnh, giới thiệu tóm tắt về các giống vật nuôi trong nước hoặc giống lai và nhập nội trên trang web của Viện Chăn nuôi:
www.vcn.vn/qg/giongnoi/giongnoi_v.htm
www.vcn.vn/qg/giongngoai/giongngoai.htm
Xin chân thành cảm ơn những ý kiến trao đổi của bạn đọc về lần xuất bản cuốn giáo trình này.

Kỹ Thuật Nuôi Tôm Sú 2005 - Ks.Phạm Văn Tình, 57 Trang

http://www.thuvienso.info Phần 1. Kỹ thuật sản xuất giống
Chương 1. Đặc điểm sinh học và sinh thái của tôm sú

- Ví trí phân loại
- Vùng phân bố
- Chu kỳ sống
- Tập tính ăn và loại thức ăn
- Sự lột xác
- Điểu chỉnh sự thẩm thấu
Chương 2. Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục tôm sú bố mẹ
- Tiêu chuẩn bể nuôi tôm sú bố mẹ
- Tiêu chuẩn lụa chọn tôm cái, đực
- Phướng pháp vận chuyện
- Chăm sóc nuôi vỗ
- Kiểm tra theo dõi sựn thành thục và cho tôm đẻ
- Đánh giá sức sinh sản của tôm mẹ nuôi vỗ
Chương 3. Kỹ thuật nuôi ấu trùng
- Xử lý nước biển
- Xử lý nước mặn ngầm
- Nuôi tảo
- Chuẩn bị bể nuôi ấu trùng
- Nuôi ấu trùng
- Thay nước nuôi
Chương 4. Kỹ thuật ương tôm bột lên tôm giống
- Ương trong ao đất
- Ương trong bễ xi măng
Chương 5. Một số bệnh thường gặp và cách phòng tị trong sản xuất
- Chẩn đoán
- Các biên pháp phòng ngừa
Chương 6. Xây dựng trại sản xuất giống tôm sú
- Chọn vị trí xây dựng
- Tiêu chuẩn nước
- Hệ thống bễ
Phần 2. Nuôi tôm thương phẩm

Giới thiệu những phương pháp nuôi cá - Lương Thanh Bình, 74 Trang

http://www.thuvienso.info Phần 1. Giới thiệu đặc tính của một số loài cá nuôi phổ biến
- Cá chép
- Cá mè
- Cá trắm
- Cá trôi Ấn độ
- Cá rô phi
- Cá trê
Phần 2. Một số phương pháp nuôi cá phổ biến
- Kỹ thuật nuôi cá ruộng
- Kỹ thuật nuôi cá ao trong hệ VAC
- Kỹ thuật nuôi cá ao nước tĩnh
- Kỹ thuật nuôi cá ao nước chảy
Phần 3. Kỹ thuật nuôi cá lồng
- Lợi ích của nuôi cá lồng
- Những loài cá có thể nuôi lồng
- Lồng tre
- Lồng gỗ
- Lồng lưới
Phần 4. Kỹ thuật nuôi cá hương, cá giống
- Ương nuôi cá bột, cá hương
- Ương nuôi cá hương, cá giống

Giới thiệu một số giống cây trồng mới ở Việt Nam - Trần Đình Long, 128 Trang

http://www.thuvienso.info Lời nói đầu
1. Một số giống lúa ở Việt Nam
2. Giống ngô bắp
3. Giống đậu đỏ

- Đậu tương
- Đậu xanh
- Lạc (đậu phụng)
4. Giống cây ăn quả
- Nhãn
- Xoài
- Vải
5. Giống cây có củ
- Khoai lang
- Khoai tây
- Sắn và khoai mì
6. Một số giống rau
- Cà chua
- Dưa chuột
- Hành tây
7. Một số giống cây công nghiệp
- Thuốc lá
- Vừng (mè)
- Mía
- Điều
- Dâu
Tài liệu tham khảo

Giới thiệu giống mía năng suất, chất lượng cao - Lê Văn Thịnh, 40 Trang

http://www.thuvienso.info Trong những nămg gần đây cùng với việc phát triển các vùng nguyên liệu mía; nhiều giống mía có năng suất cao, chất lượng tốt đã được đưa vào sản xuất, góp phần đáng kể trong việc nâng cao năng suất, chất lượng mía nguyên liệu, đem lại hiệu quả cho ngành mía - đường và tăng thu nhập cho người trồng mía. Tuy nhiên, hiện nay việc lựa chọn và sử dụng các giống mía có năng suất, chất lượng cao phù hợp với đồng đất từng nơi tiến hành còn chậm, chưa áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật canh tác tiến bộ... nên ưu thế và đặc tính tốt của going chưa phát huy đầy đủ. Cuốn sách "giới thiệu giống mía năng suất, chất lượng cao" sẽ cung cấp một số thông tin mới giúp cán bộ khuyến nông cơ sở, cán bộ chỉ đạo sản xuất và bà con công nghiệp của giống mía mới để áp dụng vào sản xuất đạt hiệu quả cao hơn. Mời bạn đón đọc.
Lời nói đầu
Nhóm giống chín sớm
- Giống mía ROC20
- Giống mía VN84-4137
- Giống mía ROC1
- Giống mía VN85-1859
- Giống mía VN84-422
- Giống mía VDD79-177
Nhóm giống chín trung bình
- Giống mía ROC10
- Giống mía ROC9
- Giống mía ROC16
- Giống mía F156
- Giống mía R570
- Giống mía R579
- Giống mía VDD81-3254
Nhóm giống chín muộn
- Giống mía QĐ15
- Giống mía VDD63-237
- Giống mía My55-14
- Giống mía K84-200

Giống lúa và sản xuất hạt giống lúa tốt - Ts.Nguyễn Thị Lang, 76 Trang

http://www.thuvienso.info Đồng bằng Sông Cửu Long, có diện tích canh tác lúa chiếm 10% và sản lượng lúa chiếm 50% so với cả nước. Đây cũng là vị trí địa lý thuận lợi, là trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng, hoạt động lúa gạo xuất khẩu thu hút sự chú ý của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước. Nhưng cơ sở vật chất cho công nghệ sau thu hoạch nói chung và lúa gạo nói riêng vẫn được xếp vào trình độ yếu so với các khi vực sản xuất nông nghiệp trong và ngoài nước.
Lời nhà xuất bản
Phần 1. Khái quát chung về công tác giống
Phần 2. Kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa

- Cung cấp hạt giống
- Quản lý tiến trình sản xuất hạt giống
- Kiểm tra phẩm chất hạt giống
- Sản xuất hạt lúa giống trên đồng ruộng
- Sự thoái hóa và lẫn tạp trong hạt giống
Phần 3. Tiêu chuẩn sản xuất hạt giống lúa
- Mục tiêu kiểm tra chất lượng hạt giống
- Các tiêu chuẩn kiểm tra hạt giống
Phần 4. Đặc tính một số giống lúa cao sản đang được sản xuất
Phần 5. Nhóm lúa thơm đặc sản
Phần 6. Giống lúa canh tác trong điều kiện khó khăn

- Các giống lúa mới chống chịu với điều kiện bất lợi
- Các giống lúa trung mua chống chịu với các điều kiện bất lợi

Giống lúa và sản xuất hạt giống lúa tốt - Pgs.Ts.Bùi Chí Bửu, 100 Trang

http://www.thuvienso.info Đồng bằng Sông Cửu Long, có diện tích canh tác lúa chiếm 10% và sản lượng lúa chiếm 50% so với cả nước. Đây cũng là vị trí địa lý thuận lợi, là trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng, hoạt động lúa gạo xuất khẩu thu hút sự chú ý của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước. Nhưng cơ sở vật chất cho công nghệ sau thu hoạch nói chung và lúa gạo nói riêng vẫn được xếp vào trình độ yếu so với các khi vực sản xuất nông nghiệp trong và ngoài nước.
Lời nhà xuất bản
Phần 1. Khái quát chung về công tác giống
Phần 2. Kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa
Phần 3. Tiêu chuẩn sản xuất hạt giống lúa
Phần 4. Đặc tính một số giống lúa cao sản đang được sản xuất
Phần 5. Nhóm lúa thơm đặc sản
Phần 6. Giống lúa canh tác trong điều kiện khó khăn

- Các giống lúa mới chống chịu với điều kiện bất lợi
- Các giống lúa trung mua chống chịu với các điều kiện bất lợi

Giống lúa lai Trung Quốc và kỹ thuật gieo trồng - Trần Ngọc Trang, 100 Trang

http://www.thuvienso.info Lời nhà xuất bản
Phần 1. Khái quát tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa lai
- Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa lai trên thế giới
- Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa lai ở Việt Nam
- Thế nào là lúa lai 3 dòng
Phần 2. Những đặc tính chủ yếu của lúa lai
- Hạt giống lúa lai
- Rễ lúa lai
- Sinh trưởng mainhj, cây cứng, thấp, đẻ khỏe
- Diện tích lá lớn, cường độ hô hấp thấp, hiệu suất quang hợp cao
- Bông to, dài, nhiều hạt avf hạt nặng
- Tính thích ứn rộng, khả năng chống chịu tốt
Phần 3. Kỹ thuật gieo cấy lúa lai
- Kỹ thuật làm mạ
- Kỹ thuật chăm sóc lúa
Phần 4. Gieo thẳng lúa lai
Phần 5. Giới thiệu một số tổ hợp lúa lai

Giới thiệu kỹ thuật nuôi chim yến lấy tổ - Nguyễn Khoa Diệu Thu, 61 Trang

http://www.thuvienso.info Mở đầu
1-Một số nét về lòai chim yến
- Về một số giống loài chim yến
- Đời sống tự nhiên của chim yến hàng
- Thành phần hóa học cơ bản của tổ yến hàng
2-Nuôi chim yến hàng
- Nuôi chim yến trong nhà lầu mới xây dựng
- Nuôi chim yến trong nhà chim mồi
- Nuôi chim yến trong nhà chim yến
- Cố gắng sản xuất sản phẩm tổ yến
- Dịch hại và cách phòng chống
3-Thu hoạch tổ yến
- Thời gian và số lần thu hoạch
- Phương pháp thu hoạch
Tài liệu tham khảo

Giáo trình Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm - Nguyễn Văn May, 237 Trang

http://www.thuvienso.info Lời nói đầu
Chương I. Vật liệu ẩm, không khí ẩm và hệ cân bằng
- Vật liệu ẩm
- Không khí ẩm và khói lò
- Hệ cân bằng giữa vật liệu ẩm và khí ẩm
Chương II. Các quá trình truyền nhiệt và ẩm khi sấy
- Quan hệ giữa nhiệt và truyền ẩm
- Các giai đoạn sấy
- Các đường cong sấy và tốc độ sấy
- Thời gian sấy
Chương III. Công nghệ sấy
- Những tính chất công nghệ của các SP thực phẩm là đối tượng sấy
- Lựa chọn phương pháp và chế độ sấy
Chương IV. Sấy đối lưu
- Đặc tính chung và phân loại các hệ thống sấy đối lưu
- Tính toán hệ thống sấy đối lưu
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ sấy
- Sấy đối lưu các vật liệu rời xếp lớp
- Sấy đối lưu các vật liệu rời lưu động
- Sấy đối lưu vật liệu rời hoặc dung dịch theo dòng lưu động
Chương V. Sấy rang
- Quá trình sấy rang
- Các kiểu máy sấy rang
- Tính thiết kế máy sấy rang
Chương VI. Các hình thức sấy khác
- Sấy bức xạ
- Sấy thăng hoa

Giáo trình giống vật nuôi - Ts.Văn Lệ Hằng, 169 Trang

http://www.thuvienso.info Cuốn giáo trình giống vật nuôi được biên soạn nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo đối với sinh viên ngành Sinh - KTNN của các trường đại học Sư Phạm, Nông nghiệp; cao đẳng, trung cấp kỹ thuật và giáo viên dạy môn Công nghệ THPT, THCS. Nội dung giáo trình gồm 7 chương lý thuyết và 5 bài thực hành.
Phần lý thuyết gồm:
- Chương 1. Khái niệm và công tác giống vật nuôi
- Chương 2. Một số giống vật nuôi phổ biến ở nước ta
- Chương 3. Chọn giống vật nuôi
- Chương 4. Ghép đôi giao phối
- Chương 5. Nhân giống
- Chương 6. Hệ thống tổ chức công tác giống vật nuôi
- Chương 7. Một số ứng dụng công nghệ sinh học
Phần thực hành gồm:
- Bài 1. Phương pháp đánh số tai vật nuôi
- Bài 2. Phương pháp giám định phân cấp chất lượng vật nuôi
- Bài 3. Thực hành giám định phân cấp chất lượng vật nuôi
- Bài 4. Theo dõi đánh giá sự sinh trưởng của vật nuôi
- Bài 5. Kiểm tra, đánh giá phẩm chất tinh dịch của đực giống

Cẩm Nang Chăn Nuôi Gia Súc Gia Cầm 3 - Nguyễn Văn Thưởng, 330 Trang

http://www.thuvienso.info Phần 1. Cẩm nang chăn nuôi bò sữa bò thịt
- Chương 1. Một số đặc điểm chung của bò sữa bò thịt
- Chương 2. Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa
- Chương 3. Kỹ thuật chăn nuôi bò thịt
Phần 2. Cẩm nang chăn nuôi trâu
- Đặc điểm ngoại hình, sinh trưởng, sinh sản của trâu
- Đặc điểm tiêu hóa và sử dụng thức ăn
- Các giống trâu trên thế giới
- Tiêu chuẩn chọn giống
- Kỹ thuật nuôi trâu đực giống
- Kỹ thuật nuôi trâu sinh sản
- Kỹ thuật nuôi trâu thịt
- Kỹ thuật nuôi trâu cày kéo
- Kỹ thuật xây dựng chuồng trại
- Vệ sinh thú y
- Tính toán hiệu quả kinh tế
Phần 3. Cẩm năng chăn nuôi dê
- Một số đặc điểm sinh học
- Giống và kỹ thuật
- Thức ăn và kỹ thuật chế biến
- Kỹ thuật quản lý chuồng trại
- Kỹ thuật giết mổ và chế biến
- Vệ sinh phòng bệnh
Phần 4. Cẩm nang chăn nuôi ngựa

Cẩm Nang Chăn Nuôi Gia Súc Gia Cầm 2 - Nguyễn Văn Thưởng, 501 Trang

http://www.thuvienso.info Phần 1. Cẩm nang chăn nuôi gà công nghiệp và gà thả vườn
- Những vấn đề chung
- Chăn nuôi gà công nghiệp
- Chăn nuôi gà thả vuờn
Phần 2. Cẩm nang nuôi gà tây
- Đặc điểm ngoại hình, sinh trưởng và sinh sản
- Đặc điểm dinh dưỡng và tác dụng thức ăn
- Giới thiệu về giống
- Kỹ thuật nuôi gà tây con
- Kỹ thuật nuôi gà tây hậu bị
- Kỹ thuật nuôi gà tây đẻ
- Kỹ thuật nuôi gà tây lấy thịt
- Một số bệnh gà tây thường mắc
- Hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà tây
Phần 3. Cẩm nang chăn nuôi vịt
- Giống vịt
- Tiêu hóa, hấp thụ và trao đổi chất dinh dưỡng
- Kỹ thuật chăn nuôi vịt sinh sản
- Kỹ thuật chăn nuôi vịt thịt
- Kỹ thuật chế biến sản phẩm vịt
- Một số bệnh thường gặp ở vịt và biện pháp phòng trừ
- Hạch toán kinh tế trong chăn nuôi vịt
Phần 4. Cẩm nang chăn nuôi ngan
- Đặc điểm ngoại hình, sinh trưởng, sinh sản
- Khả năng sử dụng thức ăn
- Giới thiệu giống ngan
- Kỹ thuật nuôi ngan giống
- Kỹ thuật nuôi ngan đẻ
- Kỹ thuật nuôi ngan con 1-84 ngày tuổi
- Kỹ thuật nuôi ngan hậu bị
- Kỹ thuật nuôi ngan thịt
- Chế biến sản phẩm của ngan
Phần 5. Cẩm nang chăn nuôi ngỗng
- Giới thiệu một số nét về đời sống đặc điểm sản xuất của con ngỗng
- Một số giống ngỗng
- Thành phần dinh dưỡng một số loại thức ăn sử dụng trong nuôi ngỗng
- Kỹ thuật nuôi ngỗng con trong khu vực gia đình
- Kỹ thuật nuôi ngỗng dò thịt và vỗ béo ngỗng trong khu vực gia đình

Giáo trình Bảo Quản Nông Sản - Ths.Nguyễn Mạnh Khải, 206 Trang

http://www.thuvienso.info Giáo trình Bảo quản Nông sản dùng để giảng dạy và học tập cho sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng nông nghiệp nói chung và Đại học, Cao đẳng công nghiệp thực phẩm nói riêng. Các cán bộ làm công tác bảo quản sau thu hoạch có thể tham khảo cho chuyên môn của mình. Nông dân, nhà chế biến, nhà bảo quản và người tiêu dùng nông sản, thực phẩm có thể tìm thấy các thông tin cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của mình.
Các vấn đề chính của giáo trình :
- Tổn thất sau thu hoạch và hướng hạn chế nó (Chương I);
- Đặc điểm của nông sản (Chương II, III, IV);
- Môi trường bảo quản (Chương V, VI);
- Bao gói và lưu kho (Chương VII, VIII);
- Các nguyên lý và phương pháp bảo quản (Chương IX).

- Một số vấn đề quan trọng khác của công nghệ sau thu hoạch như quản lý chất lượng sản phẩm sau thu hoạch; vận chuyển, phân phối và tiếp thị sản phẩm cũng phần nào được thể hiện (Chương X, XI).

Kỹ Thuật Sấy - Trần Văn Phú, 270 Trang

http://www.thuvienso.info Chương 1. Tổng quan về kỹ thuật sấy
Chương 2. Không khí ẩm và khói lò
Chương 3. Truyền nhiệt, truyền chất trong vật liệu ẩm
Chương 4. Quá trình sất lý thuyết, chế độ sấy
Chương 5. Tính toán thiết bị sấy đối lưu
Chương 6. Thiết kế hệ thống sấy buồng
Chương 7. Thiết kế hệ thống sấy hầm
Chương 8. Thiết kế hệ thống sấy thùng quay
Chương 9. Thiết kế hệ thống sấy tháp
Chương 10. Hệ thống sấy tầng sôi và hệ thống sấy khí động
Chương 11. Hệ thống sấy phun
Chương 12. Hệ thống sấy tiếp sức
Chương 13. Hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. Hệ thống sấy bằng dòng điện cao tần
Chương 15. Tính toán các thiết bị phụ của hệ thống sấy
Chương 16. Vấn đề bảo vệ môi trường và các giải pháp trong kỹ thuật sấy
Chương 17. Kiểm tra và tự động hóa hệ thống sấy

Khoa Học Trồng và Chăm Sóc Rừng tập 1 - Gs.Ts.Trần Văn Mão, 91 Trang

dfdsTrồng và chăm sóc rừng là một môn khoa học chủ yếu của lâm sinh học, giáo trình khoa học trồng và chăm sóc rừng có tên gọi đầu tiên. Trước đây khoa học trồng rừng. Vào thập kỷ 50 của thế kỷ 20 đến nay, cứ 10 năm sửa đổi bổ sung 1 lần. Lần này vì sử dụng tên môn học mới và gặp lúc xây dựng môi trường sinh thái đang phát triển nhanh chóng. Về nội dung giáo trình đã được sửa đổi bổ sung, đặc điểm chủ yếu của nó là: (1) Có cơ sở lý luận đầy đủ đặc biệt là tiếp cận với sinh thái học. (2) Cố gằng phản ánh những thành tựu về trồng và chăm sóc rừng trong những năm gần đây, nhưng tránh chi tiết cụ thể quá. (3) Cố gắng liên hệ với nhừng công trình trọng điểm mới xây dựng của nhà nước, phản ánh về nhưng nội dung thích ứng với thực tế như: .nông lâm kết hợp., .lập địa rừng., .khoanh nuôi rừng., .thiết kế quy hoạch rừng. Cuốn sách này do nhiều nhà khoa học già trẻ tập trung biên soạn trong 2 năm, bao gồm 22 chương. Do chúng tôi mấy năm nay đảm nhiệm nhiều công tác nặng nề, nội dung một số chương tiết vẫn chưa đủ, thay đổi hệ thống giáo trình cũng cần có thời gian khảo nghiệm. Hy vọng sự chỉ dẫn của người đọc.

Read more: http://www.thuvienso.info/index.php/sach-viet/nong-lam-ngu-nghiep/chitiet/xem/6619/khoa-hoc-trong-va-cham-soc-rung-tap-1-gs-ts-tran-van-mao-91-trang#ixzz1hn3RBDXS

Kỹ Thuật Sấy Nông Sản Thực Phẩm - Ts.Đặng Minh Nhật, 123 Trang

http://www.thuvienso.info CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG SẤY VÀ MỐI QUAN HỆ
1.1 Nguyên vật liệu ẩm
1.2 Tác nhân sấy
1.3 Quan hệ giữa vật liệu ẩm và không khí chung quanh
CHƯƠNG II : CƠ SỞ KỸ THUẬT SẤY
2.1 Cân bằng vật chất của máy sấy
2.2 Máy sấy lý thuyết
2.3 Sử dụng biểu đồ I-X trong tính toán quá trình sấy
2.4 chuyỂn đỘng Ẩm trong sẢn phẨm sẤy
2.5 vẬn tỐc sẤy
2.6 phương pháp và thiẾt bỊ sẤy
2.7 Chọn lựa máy sấy
CHƯƠNG III: CÔNG NGHỆ SẤY NÔNG SẢN, THỰC PHẨM
3.1 Ảnh hưởng của quá trình sấy đến chất lượng sản phẩm
3.2 Kỹ thuật sấy một số sản phẩm thực phẩm
3.3 Kỹ thuật sấy các loại hạt
3.4 Công nghệ sấy malt
3.5 Kỹ thuật sấy các loại rau quả
3.7 Kỹ thuật sấy thức ăn gia súc từ thực vật
CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ BẢO QUẢN SẢN PHẨM SẤY
4.1 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm sấy
4.2 Bao gói và bảo quản sản phẩm sấy

Alvin and The Chipmunks 3 Chipwrecked 2011 CAM XviD

qq 'Chip-Wrecked', phần mới nhất của bộ phim về những chú sóc chuột đáng yêu, có nhiều trường đoạn 'nhái' lại siêu phẩm 'Titanic'. 6 nhân vật tí hon của phim cũng sẽ hát lại bản hit 'Bad Romance' của Lady Gaga. Chip-Wrecked hôm 28/7. Trong phần này, anh chàng Dave, nhạc sĩ kiêm ông bầu, sẽ dành cho 6 chú sóc chuột một chuyến du lịch bằng tàu thủy hạng sang đi tới vùng biển Caribbean đầy nắng và gió.
Tuy nhiên, trong chuyến đi, chú sóc chuột đầu đàn là Alvin sẽ "đầu têu" rất nhiều trò nghịch ngợm và đem lại bao phiền toái cho Dave. Trong trailer, khán giả có thể thấy Alvin đã "nhái" lại câu nói nổi tiếng: "I'm the king of the world" (Ta là vua của thế giới) của Leonardo DiCaprio trong Titanic.
Alvin and The Chipmunks 3: Chip-Wrecked cũng nhái lại một số chi tiết trong Titanic, Cướp biển Caribbean và một số bom tấn khác chưa được tiết lộ. 6 chú sóc chuột dễ thương, nghịch ngợm còn hát lại ca khúc nổi tiếng Bad Romance của Lady Gaga trong album The Fame Monster. Mike Mitchell, người từng thực hiện Shrek Forever After vào năm ngoái, là đạo diễn cho Alvin and The Chipmunks 3: Chip-Wrecked. Hai nhà biên kịch của phần hai là Jonathan Aibel và Glenn Berger tiếp tục sáng tạo ra nhiều trò nghịch ngợm và hài hước mới cho đàn sóc chuột.
Cuối năm 2007, bộ phim hài ca nhạc vui nhộn Alvin and The Chipmunks đã tạo nên cơn sốt lớn trên toàn cầu ngay khi ra mắt. Nhân vật chính là 3 chú sóc chuột ảo được làm từ kỹ xảo máy tính, có khả năng ca hát và biểu diễn đã chinh phục hàng triệu người yêu điện ảnh, đặc biệt là các khán giả nhí. Phần hai ra mắt vào năm 2009 cũng đem lại nhiều thành công thương mại cho hãng Fox. Tính đến nay, hai phần của Alvin and The Chipmunks đã đạt doanh thu hơn 800 triệu USD. Sang tới phần này, Fox quyết định đầu tư thêm hiệu ứng 3D cho những chú sóc chuột ngộ nghĩnh. Alvin and The Chipmunks 3: Chip-Wrecked sẽ khởi chiếu tại Bắc Mỹ từ ngày 16/12 với định dạng 3D và dự kiến khuấy động các rạp chiếu tại Việt Nam vào mùa Giáng sinh năm nay.