Thứ Bảy, 24 tháng 12, 2011
Văn Kiện Đảng Toàn Tập 30 - Nguyễn Quý | Nguyễn Tĩnh Khảm, 530 Trang
Văn Kiện Đảng Toàn Tập 30 - Nguyễn Quý | Nguyễn Tĩnh Khảm, 530 Trang
Tập 30 bộ Văn kiện Đảng Toàn tập phản ánh sự lãnh đạo của Đảng trong năm 1969. Nghị quyết của Bộ Chính trị về tình hình và nhiệm vụ, chỉ rõ: "nhiệm vụ trước mắt của ta là: động viên sự nỗ lực cao nhất của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân trên cả hai miền, phát huy thắng lợi đã đạt được, tiếp tục đẩy mạnh tổng công kích, tổng khởi nghĩa, đẩy mạnh ba mũi giáp công, kết hợp với tiến công ngoại giao; ra sức xây dựng lực lượng quân sự và chính trị; phát triển chiến lược tiến công một cách toàn diện, liên tục và mạnh mẽ, làm thất bại các mục tiêu và biện pháp chiến lược phòng ngự của địch; đánh bại âm mưu kết thúc chiến tranh trên thế mạnh và chủ trương "phi Mỹ hoá" chiến tranh của chúng, đánh cho Mỹ phải rút quân, đánh cho ngụy phải suy sụp và ta giành được thắng lợi quyết định... tiến tới thống nhất nước nhà".
Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đang đi vào giai đoạn mới thì Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời vào ngày 2-9-1969. Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta bản Di chúc lịch sử, thiêng liêng, bất hủ.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra lời kêu gọi cán bộ, đảng viên, chiến sĩ, đồng bào cả nước và kiều bào ở nước ngoài triệu người như một, hãy biến đau thương thành hành động cách mạng, dũng cảm tiến lên, tiếp tục sự nghiệp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngày 9-9-1969, tại buổi lễ trọng thể truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lê Duẩn đọc Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương, nêu lên năm lời thề son sắt của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân học tập và làm theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, mang lá cờ bách chiến bách thắng của Người đến đích cuối cùng.
Với tấm lòng kính yêu vô hạn và đời đời nhớ ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Chính trị quyết định "thực hiện đến mức tốt nhất nhiệm vụ giữ gìn lâu dài thi hài Hồ Chủ tịch và xây dựng lăng mộ của Người". Bộ Chính trị quyết định mở đợt sinh hoạt chính trị để toàn Đảng, toàn dân và toàn quân học tập và làm theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Văn kiện Đảng Toàn tập tập 30 có 58 tài liệu, trong đó có 49 tài liệu xếp ở phần văn kiện chính, 9 tài liệu xếp ở phần phụ lục. Tuy đã có nhiều cố gắng trong công tác biên tập, song khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong bạn đọc góp ý kiến.
Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đang đi vào giai đoạn mới thì Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời vào ngày 2-9-1969. Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta bản Di chúc lịch sử, thiêng liêng, bất hủ.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra lời kêu gọi cán bộ, đảng viên, chiến sĩ, đồng bào cả nước và kiều bào ở nước ngoài triệu người như một, hãy biến đau thương thành hành động cách mạng, dũng cảm tiến lên, tiếp tục sự nghiệp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngày 9-9-1969, tại buổi lễ trọng thể truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lê Duẩn đọc Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương, nêu lên năm lời thề son sắt của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân học tập và làm theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, mang lá cờ bách chiến bách thắng của Người đến đích cuối cùng.
Với tấm lòng kính yêu vô hạn và đời đời nhớ ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Chính trị quyết định "thực hiện đến mức tốt nhất nhiệm vụ giữ gìn lâu dài thi hài Hồ Chủ tịch và xây dựng lăng mộ của Người". Bộ Chính trị quyết định mở đợt sinh hoạt chính trị để toàn Đảng, toàn dân và toàn quân học tập và làm theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Văn kiện Đảng Toàn tập tập 30 có 58 tài liệu, trong đó có 49 tài liệu xếp ở phần văn kiện chính, 9 tài liệu xếp ở phần phụ lục. Tuy đã có nhiều cố gắng trong công tác biên tập, song khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong bạn đọc góp ý kiến.
Xin trân trọng giới thiệu tập 30 Văn kiện Đảng Toàn tập với bạn đọc.
Văn Kiện Đảng Toàn Tập 28 - Trần Tình | Lễ Hữu Dư, 513 Trang
Văn Kiện Đảng Toàn Tập 28 - Trần Tình | Lễ Hữu Dư, 513 Trang
Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 28 phản ánh hoạt động lãnh đạo của Đảng trong năm 1967. Năm 1967 là năm cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta bước vào thời kỳ gay gắt. Bị sa lầy và thất bại bước đầu trong chiến lược "chiến tranh cục bộ", đế quốc Mỹ điên cuồng đẩy mạnh chiến tranh phá hoại miền Bắc; tăng cường bình định và mở nhiều cuộc hành quân càn quét dã man ở miền Nam, đồng thời gieo rắc luận điệu "thương lượng hoà bình" bịp bợm nhằm thoát khỏi thế cô lập trước phong trào của nhân dân thế giới phản đối Mỹ mở rộng chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Trong tình hình ấy, Đảng đã lãnh đạo, tổ chức động viên lực lượng của cả nước vững vàng, đoàn kết nhất trí, nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ý chí vì độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội, tinh thần xả thân cứu nước, kiên quyết đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới hoà bình thống nhất nước nhà.
Đảng chỉ đạo: đi đôi với đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị ở trong nước, cần tiến công địch về mặt ngoại giao nhằm làm sáng tỏ lập trường chính nghĩa của ta, nói rõ quyết tâm và thắng lợi của ta, đề cao lập trường bốn điểm của Chính phủ ta và tuyên bố năm điểm của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam; tố cáo mạnh mẽ hơn nữa những tội ác dã man của bọn xâm lược Mỹ, vạch trần âm mưu "thương lượng hoà bình" bịp bợm của chúng nhằm tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ hơn nữa của các nước xã hội chủ nghĩa anh em, nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới, kể cả nhân dân Mỹ. Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 28 gồm 53 tài liệu xếp ở phần chính và 2 tài liệu xếp ở phần phụ lục.
Phần văn kiện chính gồm các báo cáo, nghị quyết, chỉ thị, thông tri, thông báo, điện mật của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Tổng thống Mỹ Giônxơn. Trong phần văn kiện chính có nghị quyết Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương về đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, chủ động tiến công địch, phục vụ sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta và nghị quyết của Bộ Chính trị về đẩy mạnh đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị ở miền Nam.
Phần phụ lục có Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm của Trung ương Cục miền Nam và Nghị quyết của Khu uỷ V. Hai tài liệu ở phần này thể hiện sự vận dụng sáng tạo tư tưởng chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị vào điều kiện cụ thể của chiến trường Nam Bộ, Khu V. Tuy những người biên tập đã có cố gắng song khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý, phê bình của bạn đọc.
Xin trân trọng giới thiệu tập 28 Văn kiện Đảng Toàn tập cùng bạn đọc.
Trong tình hình ấy, Đảng đã lãnh đạo, tổ chức động viên lực lượng của cả nước vững vàng, đoàn kết nhất trí, nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ý chí vì độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội, tinh thần xả thân cứu nước, kiên quyết đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới hoà bình thống nhất nước nhà.
Đảng chỉ đạo: đi đôi với đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị ở trong nước, cần tiến công địch về mặt ngoại giao nhằm làm sáng tỏ lập trường chính nghĩa của ta, nói rõ quyết tâm và thắng lợi của ta, đề cao lập trường bốn điểm của Chính phủ ta và tuyên bố năm điểm của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam; tố cáo mạnh mẽ hơn nữa những tội ác dã man của bọn xâm lược Mỹ, vạch trần âm mưu "thương lượng hoà bình" bịp bợm của chúng nhằm tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ hơn nữa của các nước xã hội chủ nghĩa anh em, nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới, kể cả nhân dân Mỹ. Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 28 gồm 53 tài liệu xếp ở phần chính và 2 tài liệu xếp ở phần phụ lục.
Phần văn kiện chính gồm các báo cáo, nghị quyết, chỉ thị, thông tri, thông báo, điện mật của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Tổng thống Mỹ Giônxơn. Trong phần văn kiện chính có nghị quyết Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương về đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, chủ động tiến công địch, phục vụ sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta và nghị quyết của Bộ Chính trị về đẩy mạnh đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị ở miền Nam.
Phần phụ lục có Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm của Trung ương Cục miền Nam và Nghị quyết của Khu uỷ V. Hai tài liệu ở phần này thể hiện sự vận dụng sáng tạo tư tưởng chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị vào điều kiện cụ thể của chiến trường Nam Bộ, Khu V. Tuy những người biên tập đã có cố gắng song khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý, phê bình của bạn đọc.
Xin trân trọng giới thiệu tập 28 Văn kiện Đảng Toàn tập cùng bạn đọc.
Giáo trình Thị trường bất động sản - Pgs.Ts.Nguyễn Thanh Trà, 109 Trang
Giáo trình Thị trường bất động sản - Pgs.Ts.Nguyễn Thanh Trà, 109 Trang
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thị trường Bất động sản ngày càng được hình thành và phát triển. Ngày nay thị trường bất động sản đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống các loại thị trường của nền kinh tế quốc dân, nó có những đóng góp đáng kể vào việc ổn định xã hội và thúc đẩy nền kinh tế đất nước trong thời gian qua và trong tương lai.
Để phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu theo yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo đại học ngành Quản lý Đất đai, chúng tôi xây dựng giáo trình "Thị trường Bất động sản" nhằm giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về thị trường Bất động sản; quản lý nhà nước và chính sách pháp luật với thị trường Bất động sản; thực trạng thị trường bất động sản ở Việt Nam và một số nước; định giá, đăng ký, thông tin và kinh doanh bất động sản; những giải pháp cơ bản thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam. Giáo trình còn là tài liệu tham khảo cho cán bộ ngành quản lý đất đai, các nhà quản lý kinh doanh về thị trường Bất động sản.
Giáo trình "Thị trường Bất động sản" được biên soạn theo đề cương chương trình khung ngành quản lý đất đai đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt. Biên soạn giáo trình là PGS.TS. Nguyễn Thanh Trà - Khoa đất và Môi trường (viết chương 1, 4, 6, 8) và TS. Nguyễn Đình Bồng - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường (viết chương 2, 3, 5, 7).Đây là môn khoa học mới, kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những sai sót, mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc, để giúp chúng tôi tiếp tục hoàn chỉnh và phục vụ cho việc biên soạn lần sau có chất lượng tốt hơn.
Để phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu theo yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo đại học ngành Quản lý Đất đai, chúng tôi xây dựng giáo trình "Thị trường Bất động sản" nhằm giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về thị trường Bất động sản; quản lý nhà nước và chính sách pháp luật với thị trường Bất động sản; thực trạng thị trường bất động sản ở Việt Nam và một số nước; định giá, đăng ký, thông tin và kinh doanh bất động sản; những giải pháp cơ bản thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam. Giáo trình còn là tài liệu tham khảo cho cán bộ ngành quản lý đất đai, các nhà quản lý kinh doanh về thị trường Bất động sản.
Giáo trình "Thị trường Bất động sản" được biên soạn theo đề cương chương trình khung ngành quản lý đất đai đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt. Biên soạn giáo trình là PGS.TS. Nguyễn Thanh Trà - Khoa đất và Môi trường (viết chương 1, 4, 6, 8) và TS. Nguyễn Đình Bồng - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường (viết chương 2, 3, 5, 7).Đây là môn khoa học mới, kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những sai sót, mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc, để giúp chúng tôi tiếp tục hoàn chỉnh và phục vụ cho việc biên soạn lần sau có chất lượng tốt hơn.
Giáo trình Thực Tập Trắc Địa 1 - Ts.Nguyễn Khắc Thời, 62 Trang
Giáo trình Thực Tập Trắc Địa 1 - Ts.Nguyễn Khắc Thời, 62 Trang
Chương 1 Máy kinh vĩ
- Sơ đồ cấu tạo máy kinh vĩ
- Cấu tạo các bộ phận cơ bản của máy kinh vĩ
- Đọc số trong máy kinh vĩ
- Phương pháp ngắm chuẩn mục tiêu
- Phương pháp dọi tâm và cân bằng máy kinh vĩ
- Kiểm nghiệm máy kinh vĩ
Chương 2. Máy và mia thủy chuẩn
- Sơ đồ cấu tạo máy thủy chuẩn
- Cấu tạo mia thủy chuẩn
- Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy thủy chuẩn
- Xác định hằng số K mỗi mia và chênh lệch hằng số cặp mia
Chương 3. Các dạng đo cơ bản
- Đo góc nằm ngang
- Đo chiều dài bằng lưới chỉ chữ thập của ống kính
- Đo chênh cao
Chương 4. Thiết kế, đo đạc và bình sai đường chuyền kinh vĩ
- Các dạng đường chuyền
- Nguyên tắc thiết kế đường chuyền
- Đo đạc đường chuyền
- Tính toán bình sai đường chuyền
- Ví dụ áp dụng
- Dựng lưới tọa độ vuông góc
- Triển điểm khống chế trắc địa lên bản vẽ
Chương 5. Đo vẽ chi tiết bằng phương pháp toàn đạc
- Khái niệm chung
- Quy trình đo chi tiết tại một trạm máy
- Phương pháp vẽ bản đồ gốc
- Sơ đồ cấu tạo máy kinh vĩ
- Cấu tạo các bộ phận cơ bản của máy kinh vĩ
- Đọc số trong máy kinh vĩ
- Phương pháp ngắm chuẩn mục tiêu
- Phương pháp dọi tâm và cân bằng máy kinh vĩ
- Kiểm nghiệm máy kinh vĩ
Chương 2. Máy và mia thủy chuẩn
- Sơ đồ cấu tạo máy thủy chuẩn
- Cấu tạo mia thủy chuẩn
- Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy thủy chuẩn
- Xác định hằng số K mỗi mia và chênh lệch hằng số cặp mia
Chương 3. Các dạng đo cơ bản
- Đo góc nằm ngang
- Đo chiều dài bằng lưới chỉ chữ thập của ống kính
- Đo chênh cao
Chương 4. Thiết kế, đo đạc và bình sai đường chuyền kinh vĩ
- Các dạng đường chuyền
- Nguyên tắc thiết kế đường chuyền
- Đo đạc đường chuyền
- Tính toán bình sai đường chuyền
- Ví dụ áp dụng
- Dựng lưới tọa độ vuông góc
- Triển điểm khống chế trắc địa lên bản vẽ
Chương 5. Đo vẽ chi tiết bằng phương pháp toàn đạc
- Khái niệm chung
- Quy trình đo chi tiết tại một trạm máy
- Phương pháp vẽ bản đồ gốc
Heparin Ứng Dung Trong Lâm Sàng - Bs.Huỳnh Thị Thanh Trang, 13 Trang
Heparin Ứng Dung Trong Lâm Sàng - Bs.Huỳnh Thị Thanh Trang, 13 Trang
A-ĐẠI CƯƠNG:
1-Nhắc lại sơ đồ đông máu:
2-Cơ chế điều hòa đông máu:
3- Cơ chế tăng đông- Huyết khối:
4-Điều trị huyết khối:
B-HEPARIN:
1-Lịch sử:
2-Heparin tiêu chuẩn
3- Heparin trọng lương phân tử thấp
4-Chỉ định điều trị bằng Heparin
5-Chống chỉ định điều trị bằng Heparin
6-Tương tác thuốc
C-SỬ DỤNG HEPARIN:
1-Heparin tiêu chuẩn
2-Heparin trọng lượng phân tử thấp
3-Phối hợp Heparin với thuốc kháng Vitamin K
4-Thới gian sử dụng kháng đông
D-BIẾN CHỨNG SỬ DỤNG HEPARIN:
1-Xuất huyết:
2-Giảm tiểu cầu
3-Loãng xương
4-Các tác dụng phụ khác
E- KHÁNG HEPARIN
F- QUÁ LIỀU HEPARIN
G- MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG HEPARIN
1-Hội chứng mạch và vành cấp
2-Huyết khối tĩnh mạch sâu-Thuyên tắc phổi:
3-Nhồi máu não
4-Trên BN phẩu thuật
5-Trên BN có thai
A-ĐẠI CƯƠNG:
1-Nhắc lại sơ đồ đông máu:
2-Cơ chế điều hòa đông máu:
3- Cơ chế tăng đông- Huyết khối:
4-Điều trị huyết khối:
B-HEPARIN:
1-Lịch sử:
2-Heparin tiêu chuẩn
3- Heparin trọng lương phân tử thấp
4-Chỉ định điều trị bằng Heparin
5-Chống chỉ định điều trị bằng Heparin
6-Tương tác thuốc
C-SỬ DỤNG HEPARIN:
1-Heparin tiêu chuẩn
2-Heparin trọng lượng phân tử thấp
3-Phối hợp Heparin với thuốc kháng Vitamin K
4-Thới gian sử dụng kháng đông
D-BIẾN CHỨNG SỬ DỤNG HEPARIN:
1-Xuất huyết:
2-Giảm tiểu cầu
3-Loãng xương
4-Các tác dụng phụ khác
E- KHÁNG HEPARIN
F- QUÁ LIỀU HEPARIN
G- MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG HEPARIN
1-Hội chứng mạch và vành cấp
2-Huyết khối tĩnh mạch sâu-Thuyên tắc phổi:
3-Nhồi máu não
4-Trên BN phẩu thuật
5-Trên BN có thai
[Slide Bài giảng] Đại Số Tuyến Tính - Ths.Đặng Văn Cường, 1279 Trang
[Slide Bài giảng] Đại Số Tuyến Tính - Ths.Đặng Văn Cường, 1279 Trang
Đại số tuyến tính là một ngành toán học nghiên cứu về không gian vectơ, hệ phương trình tuyến tính và các phép biến đổi tuyến tính giữa chúng. Các khái niệm vectơ trong không gian vectơ, ma trận và các định thức là những công cụ rất quan trọng trong đại số tuyến tính. Bài toán cơ bản của đại số tuyến tính là tìm nghiệm x của phương trình ma trận sau:
Đại số tuyến tính là một ngành toán học nghiên cứu về không gian vectơ, hệ phương trình tuyến tính và các phép biến đổi tuyến tính giữa chúng. Các khái niệm vectơ trong không gian vectơ, ma trận và các định thức là những công cụ rất quan trọng trong đại số tuyến tính. Bài toán cơ bản của đại số tuyến tính là tìm nghiệm x của phương trình ma trận sau:
Ax = b
Mặc dù nghiệm này về lý thuyết có thể tìm được từ ma trận nghịch đảo:
x = A − 1b
nhưng các phương pháp số ví dụ như phép khử Gauss thường hiệu quả hơn.
Đại số tuyến tính được sử dụng nhiều trong toán học, như trong đại số đại cương, giải tích hàm, hình học giải tích... để giải các bài toán như phép quay trong không gian, nội suy bình phương nhỏ nhất, nghiệm của hệ phương trình vi phân, tìm đường tròn qua ba điểm... Nó cũng có vô vàn ứng dụng trong khoa học tự nhiên (vật lý, công nghệ...) và khoa học xã hội (kinh tế...), vì các mô hình phi tuyến tính hay gặp trong tự nhiên và xã hội thường có thể xấp xỉ bằng mô hình tuyến tính.
Trong trường đại học, đại số tuyến tính bắt đầu từ nghiên cứu các vector trong hệ tọa độ Đề-các 2 chiều hoặc 3 chiều. Các vectơ là các đoạn thẳng có hướng và độ lớn. Các kết quả trong không gian 2 hoặc 3 chiều có thể được mở rộng ra cho nhiều chiều hơn, gọi tổng quát là không gian vectơ. Không gian vectơ là một khái niệm trừu tượng của đại số trừu tượng, được định nghĩa trên một trường toán học, phổ biến trong ứng dụng là trường số thực hoặc trường số phức. Các biến đổi tuyến tính chuyển các phần tử trong một không gian vectơ này sang không gian vectơ kia, tuân thủ phép cộng và và phép nhân vô hướng. bản thân tập hợp của các biến đổi này cũng hình thành nên không gian vectơ của chính chúng.
Nếu hệ cơ sở của một không gian vectơ là cố định, mọi biến đổi tuyến tính đều có thể viết thành bảng gọi là ma trận. Việc nghiên cứu các tính chất của ma trận, như định thức và vectơ riêng là một phần quan trọng của đại số tuyến tính. Sử dụng đại số tuyến tính có thể giải chính xác hoặc gần đúng rất nhiều bài toán, bao gồm cả các bài toán không tuyến tính. Lý do là ta luôn có thể sử dụng vi giải tích để biến các hàm không tuyến tính thành gần đúng tuyến tính ở gần những điểm quan tâm. Phương pháp này là một trong những phương pháp phổ biến nhất trong toán học ứng dụng vào khoa học và kỹ thuật.
Mặc dù nghiệm này về lý thuyết có thể tìm được từ ma trận nghịch đảo:
x = A − 1b
nhưng các phương pháp số ví dụ như phép khử Gauss thường hiệu quả hơn.
Đại số tuyến tính được sử dụng nhiều trong toán học, như trong đại số đại cương, giải tích hàm, hình học giải tích... để giải các bài toán như phép quay trong không gian, nội suy bình phương nhỏ nhất, nghiệm của hệ phương trình vi phân, tìm đường tròn qua ba điểm... Nó cũng có vô vàn ứng dụng trong khoa học tự nhiên (vật lý, công nghệ...) và khoa học xã hội (kinh tế...), vì các mô hình phi tuyến tính hay gặp trong tự nhiên và xã hội thường có thể xấp xỉ bằng mô hình tuyến tính.
Trong trường đại học, đại số tuyến tính bắt đầu từ nghiên cứu các vector trong hệ tọa độ Đề-các 2 chiều hoặc 3 chiều. Các vectơ là các đoạn thẳng có hướng và độ lớn. Các kết quả trong không gian 2 hoặc 3 chiều có thể được mở rộng ra cho nhiều chiều hơn, gọi tổng quát là không gian vectơ. Không gian vectơ là một khái niệm trừu tượng của đại số trừu tượng, được định nghĩa trên một trường toán học, phổ biến trong ứng dụng là trường số thực hoặc trường số phức. Các biến đổi tuyến tính chuyển các phần tử trong một không gian vectơ này sang không gian vectơ kia, tuân thủ phép cộng và và phép nhân vô hướng. bản thân tập hợp của các biến đổi này cũng hình thành nên không gian vectơ của chính chúng.
Nếu hệ cơ sở của một không gian vectơ là cố định, mọi biến đổi tuyến tính đều có thể viết thành bảng gọi là ma trận. Việc nghiên cứu các tính chất của ma trận, như định thức và vectơ riêng là một phần quan trọng của đại số tuyến tính. Sử dụng đại số tuyến tính có thể giải chính xác hoặc gần đúng rất nhiều bài toán, bao gồm cả các bài toán không tuyến tính. Lý do là ta luôn có thể sử dụng vi giải tích để biến các hàm không tuyến tính thành gần đúng tuyến tính ở gần những điểm quan tâm. Phương pháp này là một trong những phương pháp phổ biến nhất trong toán học ứng dụng vào khoa học và kỹ thuật.
Bài Tập Hóa Học Hữu Cơ 2 - Phan Cường Huy, 90 Trang
Bài Tập Hóa Học Hữu Cơ 2 - Phan Cường Huy, 90 Trang
Hóa học hữu cơ là một trong những bộ môn rất quan trọng trong lĩnh vực Hóa học nói riêng và phạm trù Khoa học tự nhiên nói chung. Tuy nhiên hiện nay, các tài liệu tham khảo về bài tập hóa học hữu cơ là không nhiều. Vì. vậy việc tổng hợp các tư liệu để có một tài liệu tham khảo bổ ích và dễ tiếp thu hơn là việc rất cần thiết.
Bài tập Hóa học hữu cơ là một tài liệu được biên soạn dựa trên việc tổng hợp lại từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau theo từng chuyên đề để học sinh, sinh viên dễ nắm bắt. Tài liệu gồm hai phần: Phần bài tập theo từng chuyên đề và phần hướng dẫn giải. Các bài tập trong từng chuyên đề được tuyển chọn kĩ lưỡng nhằm mục đích đảm bảo cho các dạng bài tập không trùng lặp và học sinh, sinh viên có thể tiếp cận nhiều hướng ra đề khác nhau từ cùng một dữ liệu kiến thức.
Bài tập Hóa học hữu cơ bao gồm hai tập: - Tập 1: Gồm bảy chuyên đề tương ứng với nội dung thuộc phần đại cương hóa học hữu cơ và phần kiến thức hóa hữu cơ từ bài alkane đến cetone (theo chương tr.nh hóa học phổ thông). - Tập 2: Gồm các phần từ acid carboxylic đến các hợp chất dị v.ng. Ngoài ra c.n minh họa thêm một số bài tập nâng cao tổng hợp các chuyên đề. V. là tài liệu tổng hợp lại các bài tập nằm trong các giáo tr.nh, sách tham khảo bài tập hữu cơ, các đề thi học sinh giỏi nên đáp án cho từng bài không thay đổi theo đáp án của từng tài liệu tham khảo. V. vậy Bài tập Hóa học hữu cơ không phải là một tài liệu do một nhóm tác giả biên soạn mà chỉ là tài liệu tổng hợp có chọn lựa từ các nguồn tư liệu sẵn có. (Tổng hợp từ nguồn Internet – copyright © volcmttl@yahoo.com.vn).
Cơ Học Lý Thuyết 1- Phần Tĩnh Học, Động Học - Nguyễn Trọng, 352 Trang
Cơ Học Lý Thuyết 1- Phần Tĩnh Học, Động Học - Nguyễn Trọng, 352 Trang
Nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu Cơ học lý thuyết, cuốn sách "Cơ Học Lý Thuyết - Tập 1: Phần Tĩnh Học, Động Học" có 3 phần được bối trí làm hai tập: Tập 1 gồm hai phần: Tĩnh học và động học. Tập 2: Phần Động lực học.
Để các bạn đọc nắm vững được những kiến thức cơ bản về cơ học, sau phần lý thuyết có các câu hỏi ôn tập. Cuối mỗi phần có trình bày cách giải một số bài toán. Sau đó là các bài tập được sắp xếp theo từ đơn giản đến phức tạp.Nội dung tập 1 gồm 2 phần:
Phần I: Tĩnh Học.
Chương 1: Các khái niệm cơ bản - Hệ tiên đề tĩnh học.
Chương 2: Hai bài toán cơ bản của tĩnh học.
Chương 3: Bài toán đặc biệt của tĩnh học.
Chương 4: Tĩnh đồ dàn.
Chương 5: Hệ lực song song và trọng tâm của vật rắn.
Phần II: Động Học.Động học điểm.
Chương 7: Chuyển động cơ bản của vật rắn.
Chương 8: Hợp chuyển động của điểm.
Chương 9: Chuyển động song phẳng của vật rắn.
Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Để các bạn đọc nắm vững được những kiến thức cơ bản về cơ học, sau phần lý thuyết có các câu hỏi ôn tập. Cuối mỗi phần có trình bày cách giải một số bài toán. Sau đó là các bài tập được sắp xếp theo từ đơn giản đến phức tạp.Nội dung tập 1 gồm 2 phần:
Phần I: Tĩnh Học.
Chương 1: Các khái niệm cơ bản - Hệ tiên đề tĩnh học.
Chương 2: Hai bài toán cơ bản của tĩnh học.
Chương 3: Bài toán đặc biệt của tĩnh học.
Chương 4: Tĩnh đồ dàn.
Chương 5: Hệ lực song song và trọng tâm của vật rắn.
Phần II: Động Học.Động học điểm.
Chương 7: Chuyển động cơ bản của vật rắn.
Chương 8: Hợp chuyển động của điểm.
Chương 9: Chuyển động song phẳng của vật rắn.
Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)