Thứ Hai, 14 tháng 5, 2012

BJTビジネス日本語能力試験テスト聴解長読解実力養成問題集 2CD Audio

http://www.thuvienso.info BJT ビジネス日本語能力テスト(JLRT)の対策問題集です。特にJLRTの第1部「聴解」と第2部「聴解読解複合」の攻略を目的とし、本試験の出題傾向を踏 まえた様々なパターンの問題を多く練習できるようになっています。問題分析を読んでから問題を解けば、より効果的に学習できます。敬語リストや重要ビジネ ス用語表現集(別冊)付きで、ビジネス日本語のスキル向上にも役立ちます。なお、JLRTの第3部「読解」については、別売りの『BJTビジネス日本語能 力テスト 読解 実力養成問題集』を参照してください。
ビジネスで求められるコミュニケーション能力とは、日本語を使い、専門 やバックグラウンドが違う相手にわかりやすく説明したり、相手に不明点を確かめたりしながらプロジェクトを推進していく力のことです。言葉によるコミュニ ケーションだけでなく、メール、ファックスなどの文章や図表、写真など、与えられたすべての情報を用いて、日本語を理解、運用し、ビジネス上の課題に対し て適切に対応する力ともいえます。
BJTビジネス日本語能力テスト(以下BJT)は、受験者が受験時にどの程度の日本語によるビジネス・コミュ ニケーション能力を持っているかを測る能力テスト(Proficiency test)です。結果はIRT(項目応答理論)に基づいた統計処理により0~800点で採点され、J1+~J5の6段階のレベルで評価されます。受験者の 能力の絶対値を測ることができ、能力の変化を客観的に把握できるのが特徴です。
「合格/不合格」で判定される学習到達度テストは公認会計士や司法試験、検定など、知識が問われるテストに有効とされています。一方、ビジネス・コミュニケーション能力のように測定する範囲が広く、統合的な評価が必要なテストには能力テストが適しています。

Giáo Trình Hệ Thống Khí Nén Thủy Lực - Nguyễn Ngọc Điệp, 137 Trang

http://www.thuvienso.info Mở đầu
Phần 1. Hệ thống khí nén
- Chương 1. Cơ sở lý thuyết về khí nén
- Chương 2. Hệ thống thiết sx và phân phối khí nén
- Chương 3. Các phần tử trong hệ thống điều khiển khí nén
- Chương 4. Cơ cấu chấp hành
- Chương 5. Điều khiển bằng khí nén, điện - khí nén
Phần 2. Hệ thống thủy lực
- Chương 6. Khái niệm về hệ thống thủy lực
- Chương 7. Cung cấp và xử lý dâu
- Chương 8. Các phần tử trong hệ thống ĐK thủy lực
- Chương 9. Điều khiển thủy lực và điện - thủy lực
- Chương 10. Van thủy lực tuyến tính
Tài liệu tham khảo

Giáo Trình Điện Công Nghiệp - Nhiều Tác Giả, 169 Trang

CHƯƠNG I: CƠ SỞ VẬT LÝ – KỸ THUẬT CỦA ĐIỆN NHIỆT
1.1. Khái niệm về điện nhiệt và các biện pháp biến đổi điện nhiệt.
1.2. Vật liệu sử dụng trong các lò điện.
CHƯƠNG 2: CÁC THIẾT BỊ ĐỐT NÓNG BẰNG ĐIỆN TRỞ
2.1. Bản chất vật lý của điện trở.
2.2. Các phần tử điện trở đốt nóng.
2.3. Các lò điện trở.
2.4. Trang bị điện và điều chỉnh thông số lò điện trở.
2.5. Các thiết bị điện xỉ .
CHƯƠNG 3: CÁC THIẾT BỊ HÀN TIẾP XÚC
3.1. Bản chất vật lý và phân loại các dạng hàn tiếp xúc.
3.2. Hàn nối đầu.
3.3. Hàn điểm.
3.4. Hàn lăn (hàn may).
3.5. Trang bị điện máy hàn tiếp xúc:
CHƯƠNG 4. CÁC THIẾT BỊ ĐỐT NÓNG BẰNG CẢM ỨNG VÀ ĐIỆN MÔI
4.1. Cơ sở vật lý – kỹ thuật của đốt nóng bằng cảm ứng.
4.2. Các thiết bị nấu chảy bằng cảm ứng.
4.3. Lò nung cảm ứng.
4.4. Cơ sở vật lý của đốt nóng điện môi.
4.5. Thiết bị đốt nóng điện môi:
CHƯƠNG 5: THIẾT BỊ ĐỐT NÓNG BẰNG HỒ QUANG ĐIỆN
5.1. Sự ion hóa chất khí và khái niệm về plasma.
5.2. Cấu trúc của sự phóng điện hồ quang.
5.3. Điện cực dùng trong các thiết bị hồ quang.
5.4. Các lò luyện kim hồ quang.
5.5. Trang bị điện trong các lò luyên kim hồ quang.
5.6. Lò hồ quang chân không.
CHƯƠNG 6. CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ DÙNG NGỌN LỬA PLASMA
6.1. Cơ chế tạo ra ngọn lửa plasma nhiệt độ thấp và lãnh vực ứng dụng.
6.2. Thiết bị tạo plasma nhiệt độ thấp (plasmatron)
6.3. Các đặc tính và nguồn cung cấp năng lượng cho plasmatron.
6.4. Thiết bị plasma dùng để cắt và hàn.
6.5. Thiết bị plasma tạo lớp phủ bề mặt.
CHƯƠNG 7: CÁC THIẾT BỊ HÀN HỒ QUANG
7.1. Cơ sở vật lý – kỹ thuật của hàn hồ quang.
7.2. Nguồn cung cấp năng lượng cho hồ quang.
7.3. Một số đặc điểm về mặt lý thuyết của máy biến áp hàn.
CHƯƠNG 8: THIẾT BỊ ĐỐT NÓNG NHỜ
8.1. Cơ sở vật lý – kỹ thuật của đốt nóng nhờ chùm tia electron.
8.2. Kết cấu thiết bị chùm tia electron.
8.3. Ưng dụng trong công nghệ của thiết bị đốt nóng chùm tia electron.
CHƯƠNG 9: THIẾT BỊ LASER
9.1. Nguyên lý làm việc cơ bản của laser.
9.2. Các loại máy phát xạ laser.
9.3. Công nghệ gia công bằng tia laser.
CHƯƠNG 10. CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN
10.1. Cơ sở của gia công điện hóa.
10.2. Điện phân dung dịch và dung dịch hòa tan.
10.3. Trang bị điện trong sản xuất điện phân.
10.4. Ap dụng công nghệ điện hoá trong công nghiệp chế tạo máy.
CHƯƠNG 11. GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG PHƯUƠNG PHÁP ĂN MÒN ĐIỆN
11.1. Đặc tính chung và cơ sở vật lý của quá trình.
11.2. Các thông số của sự phóng điện xung.
11.3. Các máy phát xung.
11.4. Các phương pháp gia công ăn mòn điện.
CHƯƠNG 12: CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CƠ HỌC
12.1. Cơ sở vật lý của gia công kim loại bằng thiết bị xung từ .
12.2. Các phần tử của trang thiết bị điện gia công xung tử.
12.3. Đặc tính của các công đoạn gia công xung từ.
CHƯƠNG 13 CÁC THIẾT BỊ SIÊU ÂM
13.1. Bản chất vật lý của gia công bằng siêu âm.
13.2. Các phần tử trong các thiết bị siêu âm.

Giáo Trình Điện Tử Số - Phạm Thành Danh, 84 Trang

Chương 1. Hệ thống số đếm
- Hệ thống số
- Chuyển đổi cơ số
- Mã nhị phân
- Số có dấu bù 1, bù 2
Chương 2. Đại số Boole và cổng Logic
- Đại số Boole
- Hàm Boole
- Các dạng chuẩn của hàm boole
- Các cổng logic
- Bìa Karnaugh
- Đơn giản hóa hàm Boole
- Tùy định, thường ký hiệu là D
Chương 3. Mạch tổ hợp
- Giới thiệu
- Phương pháp thiết kế một số mạch tổ hợp
Chương 4. Hệ tuần tự
- Các mạch chốt và FF
- Bộ đếm
- Nhập data và FF
- Hệ ghi dịch

Thomson - Innovations Upper-Intermediate Teacher's Book 2nd Edition

http://www.thuvienso.info Presents grammar in natural, everyday contexts, with practice through exercises and activities.  Puts vocabulary, fixed expressions and common idiomatic language at the heart of the syllabus. Has specially written listening and reading passages to ensure learners revisit key grammar, vocabulary, and conversations.  Includes stimulating topics that provide opportunities for learners to talk about their own experiences and opinions
Includes a practical pronunciation syllabus designed to improve learners oral fluency, which includes sound-chunking. Has learner-training sections with practical suggestions and advice on language learning. Teacher's Resource Books provide photocopiable activities for additional controlled practice or fluency work. The ExamView Pro Assessment CD-ROM allows teachers to produce and print customized placement, mid-term or final exam materials quickly and easily.  Additional resources are available at http://elt.thomson.com/innovations
Product details
Paperback: 128 pages
Publisher: Hueber Max GmbH + Co. KG (31 Jan 2005)
Language Language
ISBN-10: 3197729242
ISBN-13: 978-3197729244
Product Dimensions: 29.2 x 20.6 x 1 cm

Đánh giá kiến thức, thực hành và điều kiện sản xuất, chế biến thực phẩm

http://www.thuvienso.info Như chúng ta đã biết - chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) đang là mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia trên thế giới - Đặc biệt là những nước đang phát triển - trong đó có Việt Nam.
ở Việt Nam, với đặc điểm hơn 90% các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có quy mô vừa và nhỏ, trong đó, số cơ sở với mô hình hộ gia đình chiếm số lượng đáng kể. Việc phát huy những làng nghề truyền thống chế biến thực phẩm góp phần làm phong phú thêm thị trường thực phẩm với các đặc sản mang hương vị riêng của từng vùng, miền, tạo ra sự hấp dẫn cho khách hàng, là hình thức cung cấp thực phẩm cho cộng đồng một cách trực tiếp, đồng thời việc phát triển các làng nghề truyền thống cũng tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần xoá đói, giảm nghèo và tăng nguồn thu nhập cho ngân sách địa phương. Tuy nhiên, với điều kiện sản xuất còn lạc hậu, không được đào tạo cơ bản, kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm còn hạn chế, sản xuất còn nặng tính thủ công, manh mún, đó là các yếu tố rất dễ dẫn đến không bảo đảm VSATTP.
Để tạo điều kiện phát huy các ưu điểm và hạn chế nhược điểm trong sản xuất, chế biến thực phẩm tại các làng nghề truyền thống - nhóm tác giả đã tiến hành thực hiện đề tài ″Đánh giá kiến thức, thực hành và điều kiện sản xuất, chế biến thực phẩm, đề xuất giải pháp can thiệp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại một số làng nghề sản xuất, chế biến thực phẩm truyền thống của tỉnh Hà Tây″.

Đánh Giá Chất Lượng Thực Phẩm - Trần Xuân Hiển, 91 Trang

http://www.thuvienso.info Phần I: Đánh gía chất lượng thực phẩm bằng phương pháp cảm quan
- Chương 1: Giới Thiệu
- Chương 2: Cơ Sở Khoa Học Của Cảm Quan Mùi và khứu giác
- Chương 3: Các phương pháp đánh giá cảm quan
- Chương 4: Điều Kiện Tổng Quát Để Tiến Hành Đánh Giá Cảm Quan
Phần II: Đánh gía chất lượng thực phẩm bằng phương pháp hoá lý
- Chương 5: Phương Pháp Lấy Mẫu Phân Tích
- Chương 6: Kiểm Nghiệm Một Số Thực Phẩm Động Vật Và Dầu Mỡ
- Chương 7: Kiểm Nghiệm Một Số Thực Phẩm Thực Vật Và Ngũ Cốc
- Chương 8: Kiểm Nghiệm Nước Chấm - Gia Vị
- Chương 9: Kiểm Nghiệm Đồ Hộp, Nước Giải Khát Kiểm nghiệm đồ hộp
Phần III: Đánh gía chất lượng thực phẩm bằng phương háp VSV
- Chương 10: Đặc Điểm Vi Sinh Vật Trong Thực Phẩm
- Chương 11: Các Yếu Tố Cơ Bản Trong Kiểm Nghiệm Vi Sinh Vật
- Chương 12: Phương Pháp Thu, Bảo Quản Và Chuẩn Bị Mẫu
- Chương 13: Phương Pháp Định Lượng Vi Sinh Vật
- Chương 14: Kiểm Tra Vi Sinh Vật Trong Thực Phẩm

[Audio Book] Lão Tử Tinh Hoa Trích Lục - Nguyễn Duy Cần (PRC MP3)

http://www.thuvienso.info Lão Tử (Tiếng Trung: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu, và một số cách khác) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi. Theo truyền thuyết Trung Quốc, ông sống ở thế kỉ 6 TCN. Nhiều học giả hiện đại cho rằng ông sống ở thế kỉ 4 TCN, thời Bách gia chư tử và thời Chiến Quốc. Lão Tử được coi là người viết Đạo Đức Kinh (道德經) - cuốn sách của Đạo giáo có ảnh hưởng lớn, và ông được công nhận là Khai tổ của Đạo giáo (Đạo tổ 道祖).
Người ta biết được rất ít về cuộc đời Lão Tử. Sự hiện diện của ông trong lịch sử cũng như việc ông viết cuốn "Đạo Đức Kinh" đang bị tranh cãi rất nhiều. Lão Tử đã trở thành một anh hùng văn hóa quan trọng đối với các thế hệ người Trung Quốc tiếp sau. Truyền thuyết cho rằng ông sinh ra ở huyện Khổ (苦縣) nước Sở (楚), hiện nay là Lộc Ấp (鹿邑) thuộc tỉnh Hà Nam, trong những năm cuối thời Xuân Thu. Một số truyền thuyết nói rằng khi sinh ra tóc ông đã bạc trắng, vì ông đã nằm trong bụng mẹ 8 hay 80 năm, điều này giải thích cho cái tên của ông, có thể được dịch thành "bậc thầy già cả" và "đứa trẻ già".
Theo truyền thống, và một tiểu sử gồm cả trong cuốn sử của Tư Mã Thiên, Lão Tử là người cùng thời nhưng lớn tuổi hơn Khổng Tử và làm quan giữ sách trong thư viện triều đình nhà Chu. Khổng Tử đã có ý định hay đã tình cờ gặp ông ở nước Chu, gần nơi hiện nay là Lạc Dương, nơi Khổng Tử định đọc các cuốn sách trong thư viện. Theo những câu chuyện đó, trong nhiều tháng sau đó, Khổng Tử và Lão Tử đã tranh luận về lễ nghi và phép tắc, vốn là những nền tảng của Khổng giáo. Lão Tử cho rằng việc khôi phục lễ giáo thời nhà Chu của Khổng Tử để giúp thiên hạ thái bình là không thực dụng. Truyền thuyết Đạo giáo kể rằng những cuộc tranh luận đó có ích cho Khổng Tử nhiều hơn so với những gì có trong thư viện.
Sau này, Lão Tử nhận thấy rằng chính sự của đất nước đang tan rã và quyết định ra đi. Ông đi về phía Tây trên lưng một con trâu qua nước Tần và từ đó biến mất vào sa mạc rộng lớn. Truyền thuyết kể rằng có một người gác cửa tên Doãn Hỉ ở cửa phía tây của ải Hàm Cốc thuyết phục Lão Tử viết lại những hiểu biết của mình trước khi đi vào sa mạc. Cho tới lúc ấy, Lão Tử mới chỉ nói ra các triết thuyết của ông mà thôi, và giống như trường hợp của Chúa Giêsu, Phật, và Khổng Tử (những cuốn văn tuyển của họ hầu như được hoàn thành bởi các đệ tử). Theo yêu cầu của người lính đó, Lão Tử đã viết để lại cuốn "Đạo Đức Kinh". Nhiều cuốn ghi chép và bức tranh về Lão Tử còn lại đến ngày nay, thường thể hiện ông là một người già hói đầu với một chòm râu trắng hay đen và rất dài; ông thường cưỡi trên lưng một con trâu.

Giáo Trình Điều Khiển Máy Điện - Nhiều Tác Giả, 142 Trang

http://www.thuvienso.info Chương 1. Đặc điểm của truyền động điện trong máy cắt kim loại
- Truyền động bằng động cơ điện không đồng bộ 3 pha
- Truyền động bằng động cơ một chiều
Chương 2. Hệ thống điều chỉnh vận tốc của truyền động điện
- Hệ thống máy phát động cơ thông thường
- Hệ thống máy phát động cơ có máy điện khuêch đại
- Hệ thống khuếch đại từ động cơ
- Hệ thống chỉnh lưu động cơ
- Hệ thống trục điện
Chương 3. Xác định công suất truyền động điện
- Khái niệm chung
- Chế độ làm việc của động cơ
- Xác định công suất động cơ điện
Chương 4. Khí cụ điện
- Khí cụ điều khiển bằng tay
- Khí cụ điều khiển xa
- Khí cụ bảo vệ
- Khí cụ tác động điện cơ
Chương 5. Các mạch cơ bản của hệ thống điều khiển truyền động điện
- Khái niệm về sơ đồ điện
- Mạch điều khiển động cơ điện
- Mạch bảo vệ
- Mạch khống chế hành trình
- Mạch hạn chế phụ tải
Chương 6. Bộ điều khiển lập trình PLC
- Đặc điểm của bộ điều khiển lập trình
- Cấu trúc và nguyên lý làm việc
- Lập trình trên PLC
- Thí dụ về lập trình trên PLC

Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - Nguyễn Văn Nhân, 161 Trang

http://www.thuvienso.info Phần mở đầu
Phần 1. Nhập môn về khoa học kỹ thuật BHLĐ
- Chương 1. Các khái niệm cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động
- Chương 2. Luật pháp, chế độ, chính sách bảo hộ lao động
Phần 2. Vệ sinh lao động
- Chương 3. Kỹ thuật vệ sinh lao động
Phần 3. Kỹ thuật an toàn
- Chương 4. Khái niệm chung về các yếu tố nguy hiểm và biện pháp phòng ngừa
- Chương 5. Kỹ thuật an toàn điện
- Chương 6. An toàn các máy trong ngành cơ khí
- Chương 7. An toàn nghề nguội
- Chương 8. an toàn thiết bị nâng hạ
- Chương 9. Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị chịu áp lực
- Chương 10. Phòng chống cháy nổ
Phần 4. Bảo hộ lao động trong doanh nghiệp
- Chương 11. Hoạt động bảo hộ lao động trong doanh nghiệp
Tài liệu tham khảo

Giáo Trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng - Nhiều Tác Giả, 99 Trang

http://www.thuvienso.info Chương 1. Các khái niệm về chiếu sáng
- Các đơn vị đo ánh sáng
- Các yêu cầu lắp đặt hệ thống chiếu sáng
Chương 2. Các dụng cụ chiếu sáng
- Đèn nung sáng
- Đèn phóng điện
- Đèn huỳnh quang
- Những loại bóng đèn mới
Chương 3. Chiếu sáng trong nhà
- Cơ sở thiết kế ánh sáng trong nhà
- Kiểm tra thiết kế
- Chiếu sáng lớp học
- Tính toán chiếu sáng
- Chiếu sáng lớp học
- Các bước tính toán chiếu sáng
Chương 4. Chiếu sáng ngoài trời
- Cớ sở thiết kế chiếu sáng ngoài trời
- Các kiểu bố trí chiếu sáng
- Nguồn cung cấp cho chiếu sáng công cộng
- Các phương pháp cung cấp
- Chiếu sáng các công trình thể thao ngoài trời
- Chiếu sáng sân quần vợt

Kỹ Thuật Chiếu Sáng - Ths.Dương Lan Hương, 237 Trang

http://www.thuvienso.info Trong sản xuất và đời sống xã hội, ánh sáng là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu được. Kỹ thuật chiếu sáng, giới thiệu các phương pháp tính và các chuẩn khác nhau của một số nước, giúp người đọc làm quen và nắm bắt nhiều kiến thức mới, phù hợp với tinh thần phát triển khoa học, công nghệ hiện nay.
Tài liệu này gồm 7 chương, được phân bố như sau:
- Chương 1. Các đại lượng cơ bản và đơn vị
- Chương 2. Màu sắc
- Chương 3. Các loại nguồn sáng
- Chương 4. Các loại thiêt bị chiếu sáng
- Chương 5. Tiêu chuẩn hóa chiếu sáng nhân tạo
- Chương 6. Chiếu sáng ngoài trời
- Chương 7. Tính toán mạng điện chiếu sáng

Cuốn sách được chỉnh sửa lại và thêm một số bài tập nhằm giúp ích cho việc học tập của sinh viên chuyên ngành điện điện tử và có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà kỹ thuật có quan tâm đến vấn đề chiếu sáng.

Thomson - Innovations Upper-Intermediate Workbook 2nd Edition



http://www.thuvienso.info  Presents grammar in natural, everyday contexts, with practice through exercises and activities.  Puts vocabulary, fixed expressions and common idiomatic language at the heart of the syllabus. Has specially written listening and reading passages to ensure learners revisit key grammar, vocabulary, and conversations.  Includes stimulating topics that provide opportunities for learners to talk about their own experiences and opinions
Includes a practical pronunciation syllabus designed to improve learners oral fluency, which includes sound-chunking. Has learner-training sections with practical suggestions and advice on language learning. Teacher's Resource Books provide photocopiable activities for additional controlled practice or fluency work. The ExamView Pro Assessment CD-ROM allows teachers to produce and print customized placement, mid-term or final exam materials quickly and easily.  Additional resources are available at http://elt.thomson.com/innovations
Product details
Paperback: 96 pages
Publisher: Thomson Learning Custom Publishing; 2nd edition (22 Oct 2003)
Language English
ISBN-10: 075939850X
ISBN-13: 978-0759398504
Product Dimensions: 29.2 x 20.6 x 1 cm