Từ xưa đến nay, những người sinh sống tại căn chung cư số 23 đường Cranley Gardens đều coi Nilsen là một người hàng xóm đàng hoàng, có tư cách. Dù sao đây cũng là một căn chung cư ở giữa vùng trung lưu ngoại ô thủ đô Luân Đôn nên hàng xóm láng giềng đều là những người có một cuộc sống khá giả và chuyện dính dáng đến tội phạm ít khi được nghĩ đến.
Là một người đàn ông độc thân có vóc dáng cao ráo, cử chỉ lịch thiệp, ăn nói nhã nhặn nên Nilsen được mọi người trong trong chung cư qúy trọng. Sống âm thầm trên tầng thượng của khu chung cư, Nilsen chỉ bầu bạn với một con chó nhỏ và một con mèo.
Dĩ nhiên, trong suốt thời gian năm năm qua, không một ai trong chung cư lại có thể ngờ được người đàn ông cao ráo nhã nhặn có tên Nilsen lại là một kẻ giết người âm thầm. Không những giết người, Nilsen còn là người dã man, tàn nhẫn có máu lạnh chuyên xả thịt những người bị giết sau khi đã ăn nằm và làm tình với xác chết hàng tuần lễ.
Toàn bộ những vụ giết người của Nilsen đều diễn ra âm thầm không một ai hay biết trong suốt 5 năm trời. Cho đến khi ống cống của chung cư bị tắc nghẽn, người ta mới khám phá ra những miếng xương, tóc và thịt người được xả ra. Khi đó, cơ quan an ninh mới biết được thủ phạm là Nilsen, một cựu cảnh sát đồng thời là một cựu quân nhân 37 tuổi. Kết quả, chân tướng của Nilsen được phanh phui và thế giới mới biết được y là thủ phạm của những vụ án ghê rợn nhất trong lịch sử tội phạm Anh Quốc.
Sau khi tiến hành thẩm vấn bị cáo và thu thập tất cả các tang chứng, cảnh sát biết được Nilsen đã giết và xả thịt ít nhất là ba người tại số 23 Cranley Gardens và 12 người khác tại một căn flat nơi Nilsen trước đây cư ngụ ở phía bắc Luân Đôn.
Thứ Tư, 18 tháng 4, 2012
Bản Chúc Thư - James Matthew Barrie | Dịch: Lê Bá Kông, 54 Trang
Sir James Matthew Barrie (1850- 1937) đầu tiên được người ta biết đến qua những tiểu thuyết và truyện ngắn, trong đó ông mô tả đời sống và đặc tính Ê-cốt một cách chính xác và bằng một giọng trào phúng thân yêu. Ông là một người có tầm vóc nhỏ, tính rất nhút nhát mà tâm trí ranh mãnh đùa giỡn che đậy một mỗi buồn sâu xa. Quan niệm của ông về tính tình con người, với khả năng vô tận của ảo tưởng tình cảm, thì lệnh lạc, chán chường và bi quan về căn bản. Nhưng danh tiếng lớn lao và lâu dài nhất của ông là nhờ một loạt những vở kịch rất thành công, sâu sắc, duyên dáng và hay từ đầu đến cuối. Một vài vở có tính chất tả thực như vở: Every Woman Knows (Điều mà tất cả mọi người đàn bà đều biết). Một số khác thì hoang đường như Peter Pan. Nhưng tất cả những vở kịch này đã chứng minh là ông đặc biệt nắm vũng những qui ước tả chân của bộ môn kịch ở đầu thế kỷ thứ 20 tại Anh- Quốc. Không ai so sánh được với Barrie về cách tạo những hoạt động trên sân khấu; những hoạt động vừa vui vừa trực tiếp diễn tả những gì ông muốn nói ra và ông biết cách kết hợp những hành động đó với nhau một cách chặt chẽ và không tốn công. Nguồn hứng thú không lúc nào giảm và động tác tiến tới không lúc nào ngưng trệ. Tuy nhiên vở kịch cứ diễn tiến, duyên dáng và dễ dàng đến nỗi khán giả cũng khong thấy được đó là do một nghệ thuật điêu luyện và chuyên cần.
Vở “Bản chúc thư” là một trong những thành công nhất của ông về loại kịch rất khó là kịch một màn; nó biểu lộ hầu hết những đức tính của một soạn giả mà ông có; trong ba cảnh ngắn, tất cả đều được diễn xuất trong một căn phòng, vở kịch đã đúc kết đời sống của hai người một cách mau lẹ và sắc bén. Vở kịch này phê phán hành vi cuối cùng trong đời hai nhân vật đó một cách nghiêm khắc và tàn nhẫn. Nhưng cách phê phán đó cũng không phải là thiếu tình thương. Một cách nhẹ nhàng nhưng ngậm ngùi, Barrie đã trình bày cho ta thấy những tình cảm đại lượng quí giá của ta rất thường khi chỉ đem lại cho ta những gì.
Vở “Bản chúc thư” là một trong những thành công nhất của ông về loại kịch rất khó là kịch một màn; nó biểu lộ hầu hết những đức tính của một soạn giả mà ông có; trong ba cảnh ngắn, tất cả đều được diễn xuất trong một căn phòng, vở kịch đã đúc kết đời sống của hai người một cách mau lẹ và sắc bén. Vở kịch này phê phán hành vi cuối cùng trong đời hai nhân vật đó một cách nghiêm khắc và tàn nhẫn. Nhưng cách phê phán đó cũng không phải là thiếu tình thương. Một cách nhẹ nhàng nhưng ngậm ngùi, Barrie đã trình bày cho ta thấy những tình cảm đại lượng quí giá của ta rất thường khi chỉ đem lại cho ta những gì.
Bàn Có Năm Chỗ Ngồi - Nguyễn Nhật Ánh, 223 Trang
Nguyễn Nhật Ánh được coi là nhà văn thành công nhất trong những sáng tác truyện dành cho tuổi ô mai. Những truyện của ông mang tình cảm nhẹ nhàng, diễn tả những rung động đầu đời hoặc tình yêu trong sáng của tuổi mới lớn... Bàn Có Năm Chỗ Ngồi là một tác phẩm đã rất quen thuộc với các bạn độc giả, lần tái bản thứ 8 này, Nhà xuất bản Trẻ in với khổ nhỏ, giấy đẹp, là một món quà rất dễ thương dành cho bạn yêu thích truyện của Nguyễn Nhật Ánh.
Một Số truyện dài, truyện ngắn, thơ và các tác phẩm khác
Thành phố tháng tư (thơ, in chung với Lê Thị Kim, 1984)
Trước vòng chung kết (truyện dài, 1985)
Cú phạt đền (truyện ngắn, 1985)
Đầu xuân ra sông giặt áo (thơ, 1986)
Chuyện cổ tích dành cho người lớn (tập truyện, 1987)
Bàn có năm chỗ ngồi (truyện dài, 1987)
Còn chút gì để nhớ (truyện dài, 1988)
Bí mật của một võ sĩ (tập truyện, 1989)
Cô gái đến từ hôm qua (truyện dài, 1989)
Chú bé rắc rối (truyện dài, 1989)
Nữ sinh (truyện dài, 1989)
Thiên thần nhỏ của tôi (truyện dài, 1990)
Phòng trọ ba người (truyện dài, 1990)
Mắt biếc (truyện dài, 1990)
Thằng quỷ nhỏ (truyện dài, 1990)
Hoa hồng xứ khác (truyện dài, 1991)
Hạ đỏ (truyện dài, 1991)
Bong bóng lên trời (truyện dài, 1991)
Bồ câu không đưa thư (truyện dài, 1993)
Những chàng trai xấu tính (truyện dài, 1993)
Một Số truyện dài, truyện ngắn, thơ và các tác phẩm khác
Thành phố tháng tư (thơ, in chung với Lê Thị Kim, 1984)
Trước vòng chung kết (truyện dài, 1985)
Cú phạt đền (truyện ngắn, 1985)
Đầu xuân ra sông giặt áo (thơ, 1986)
Chuyện cổ tích dành cho người lớn (tập truyện, 1987)
Bàn có năm chỗ ngồi (truyện dài, 1987)
Còn chút gì để nhớ (truyện dài, 1988)
Bí mật của một võ sĩ (tập truyện, 1989)
Cô gái đến từ hôm qua (truyện dài, 1989)
Chú bé rắc rối (truyện dài, 1989)
Nữ sinh (truyện dài, 1989)
Thiên thần nhỏ của tôi (truyện dài, 1990)
Phòng trọ ba người (truyện dài, 1990)
Mắt biếc (truyện dài, 1990)
Thằng quỷ nhỏ (truyện dài, 1990)
Hoa hồng xứ khác (truyện dài, 1991)
Hạ đỏ (truyện dài, 1991)
Bong bóng lên trời (truyện dài, 1991)
Bồ câu không đưa thư (truyện dài, 1993)
Những chàng trai xấu tính (truyện dài, 1993)
Truyện Ngắn Võ Thị Xuân Hà - Võ Thị Xuân Hà, 132 Trang
- Bạn gái
- Cây Bồ Kết Nở Hoa
- Cô gái đúc thánh
- Đêm nhiệt đới
- Gió vẫn thổi qua cánh đồng bên sông
- Hồ Trong Thung Lũng Xa
- Làn khói mong manh
- Lời hẹn
- Lúa Và Đất
- Mây giăng
- Ngàn xanh và gió
- Nhà có ba chị em
- Nơi dòng sông chảy qua
- Vách núi
- Cây Bồ Kết Nở Hoa
- Cô gái đúc thánh
- Đêm nhiệt đới
- Gió vẫn thổi qua cánh đồng bên sông
- Hồ Trong Thung Lũng Xa
- Làn khói mong manh
- Lời hẹn
- Lúa Và Đất
- Mây giăng
- Ngàn xanh và gió
- Nhà có ba chị em
- Nơi dòng sông chảy qua
- Vách núi
Car and Driver Magazine 2010 Full Collection
The magazine is notable for its irreverent tone and habit of "telling it like it is", especially with regard to underperforming automobiles ("Saturn folks like to point out that the L200 has little in common with the Opel Vectra from which it borrows some platform architecture, and we have to wonder why. Could the Opel be worse?"—Feb 2003). The magazine also frequently delves into controversial issues, especially in regard to politics. The editorial slant of the magazine is decidedly pro-automobile. A major theme of Patrick Bedard’s articles in the past year has been climate change, specifically that it is not occurring, or if it is, then automobiles have nothing to do with it. In similar fashion, the letters editor states in the May 2007 issue that "going to a caveman lifestyle is the only way to cut CO2 emissions." However, the intrusion of politics into editorial columns rarely intrudes into reviews of cars themselves or feature articles. For example, the columnists have been highly critical of SUVs on the basis that minivans or car-based utes are almost always better, more drivable choices.
The magazine was one of the first to be unabashedly critical of the American automakers. However, it has been quick to praise noteworthy efforts like the Ford Focus and Chevrolet Corvette. The magazine has been at the center of a few controversies based on this editorial direction, including the following:
Their instrumented testing is extremely rigorous compared with other automotive magazines.[citation needed] It has twice revealed false power claims by manufacturers: Both the 1999 SVT Mustang Cobra and 2001 Mazda Miata tests showed these vehicles not producing performance equivalents to their claimed power output. In both cases, the manufacturers' claims were proved wrong, forcing buybacks and apologies. Their tests of radar detectors often declare the Valentine One detector, a major Car and Driver advertiser, the total point winner. The magazine contends that its tests are accurate, while some question its objectivity. Yet, other major advertisers, such as Escort, the winner of C/D's sister pub radar detector test, usually finishes alongside the V1 in the same test.
Car and Driver and Road & Track are sister publications at Hearst and have for many years shared the same advertising, sales, marketing, and circulation departments. However, their editorial operations are distinct and they have separate publishers.
The magazine was one of the first to be unabashedly critical of the American automakers. However, it has been quick to praise noteworthy efforts like the Ford Focus and Chevrolet Corvette. The magazine has been at the center of a few controversies based on this editorial direction, including the following:
Their instrumented testing is extremely rigorous compared with other automotive magazines.[citation needed] It has twice revealed false power claims by manufacturers: Both the 1999 SVT Mustang Cobra and 2001 Mazda Miata tests showed these vehicles not producing performance equivalents to their claimed power output. In both cases, the manufacturers' claims were proved wrong, forcing buybacks and apologies. Their tests of radar detectors often declare the Valentine One detector, a major Car and Driver advertiser, the total point winner. The magazine contends that its tests are accurate, while some question its objectivity. Yet, other major advertisers, such as Escort, the winner of C/D's sister pub radar detector test, usually finishes alongside the V1 in the same test.
Car and Driver and Road & Track are sister publications at Hearst and have for many years shared the same advertising, sales, marketing, and circulation departments. However, their editorial operations are distinct and they have separate publishers.
Bảo Quản Chế Biến Hoa Quả Tươi - Ks.Nuyễn Thị Minh Phương, 137 Trang
Cuốn sách gồm những nội dung chính sau:
- Chương 1: Tổng quan về công tác bảo quản chế biến nông sản
- Chương 2: Kỹ thuật thu hái, bảo quản và vận chuyển một số loại hoa
- Chương 3: Kỹ thuật thu hái, bảo quản và chế biến một số loại quả tươi
Các loại hoa quả như táo, lê…sau khi đã gọt vỏ thường bị chuyển sang màu nâu nhạt, nhìn không được đẹp mắt. Nếu chuẩn bị trước một bát muối nhạt, sau khi gọt vỏ xong, cho hoa quả vào trong nước muối ngâm, thì vừa đảm bảo giữ được dinh dưỡng cho hoa quả, vừa đảm bảo hoa quả không bị thâm. Táo bảo quản lâu ngày nếu không bị thối hỏng cũng bị khô héo, mất mùi. Nếu ta cho táo vào trong rượu vang có pha với đường đun qua thì táo không những để được lâu, mà khi ăn lại có mùi vị rất đặc biệt.
Ta cho khoảng 5kg chuối vào trong túi ni lông to, tiếp đó đặt vào trong túi một cái bát hoặc cốc có đựng cát hoặc tro bếp. Ta lấy 10 que hương, bẻ làm đôi cắm vào trong bát, đốt cho hương cháy, sau đó buộc chặt miệng túi lại, như vậy chuối có mùi hương sẽ rất nhanh chín. Cách làm này đơn giản, dễ làm, kinh tế. Để chuối trong tủ lạnh, chuối thường hay bị thâm, nhìn có vẻ không được đẹp mắt cho lắm, nhưng đây lại là cách làm đúng vì nếu các bạn để ý thì sẽ thấy, chuối được để trong tủ lạnh tươi lâu hơn và khi ăn sẽ ngon hơn chuối để ở ngoài.
Giữ tươi bằng lá thông: về lá thông, ta nên hái loại không bị dính sương. Về cam, trước tiên ta phải lau khô quả, phân loại quả to,nhỏ ra rieng biệt để xếp vào thùng khác nhau. Khi xếp quả, chú ý để cuống quả hướng lên trên, cứ một lớp cam, ta xếp một lớp lá thông cho đến ki đầy thùng thì dùng lá thông bịt kín miệng thùng lại, cứ sau 1 tháng, ta lại đảo quả 1 lần. Thùng đựng có thể là thùng gỗ hoặc thùng giấy.
Giữ tươi bằng cách ngâm vào dung dịch cácbônat natri: ta cho cam, quýt ngâm vào dung dich cácbônat natri trong vòng 1 phút, sau đó vớt ra để khô, cho vào túi ni lông buộc kín lại, như vậy có thể giúp cho cam, quýt có nhiều nước, vị lại ngọt, màu sắc tươi bóng, để sau 3 tháng vẫn giữ được mùi vị của cam quýt.
- Chương 1: Tổng quan về công tác bảo quản chế biến nông sản
- Chương 2: Kỹ thuật thu hái, bảo quản và vận chuyển một số loại hoa
- Chương 3: Kỹ thuật thu hái, bảo quản và chế biến một số loại quả tươi
Các loại hoa quả như táo, lê…sau khi đã gọt vỏ thường bị chuyển sang màu nâu nhạt, nhìn không được đẹp mắt. Nếu chuẩn bị trước một bát muối nhạt, sau khi gọt vỏ xong, cho hoa quả vào trong nước muối ngâm, thì vừa đảm bảo giữ được dinh dưỡng cho hoa quả, vừa đảm bảo hoa quả không bị thâm. Táo bảo quản lâu ngày nếu không bị thối hỏng cũng bị khô héo, mất mùi. Nếu ta cho táo vào trong rượu vang có pha với đường đun qua thì táo không những để được lâu, mà khi ăn lại có mùi vị rất đặc biệt.
Ta cho khoảng 5kg chuối vào trong túi ni lông to, tiếp đó đặt vào trong túi một cái bát hoặc cốc có đựng cát hoặc tro bếp. Ta lấy 10 que hương, bẻ làm đôi cắm vào trong bát, đốt cho hương cháy, sau đó buộc chặt miệng túi lại, như vậy chuối có mùi hương sẽ rất nhanh chín. Cách làm này đơn giản, dễ làm, kinh tế. Để chuối trong tủ lạnh, chuối thường hay bị thâm, nhìn có vẻ không được đẹp mắt cho lắm, nhưng đây lại là cách làm đúng vì nếu các bạn để ý thì sẽ thấy, chuối được để trong tủ lạnh tươi lâu hơn và khi ăn sẽ ngon hơn chuối để ở ngoài.
Giữ tươi bằng lá thông: về lá thông, ta nên hái loại không bị dính sương. Về cam, trước tiên ta phải lau khô quả, phân loại quả to,nhỏ ra rieng biệt để xếp vào thùng khác nhau. Khi xếp quả, chú ý để cuống quả hướng lên trên, cứ một lớp cam, ta xếp một lớp lá thông cho đến ki đầy thùng thì dùng lá thông bịt kín miệng thùng lại, cứ sau 1 tháng, ta lại đảo quả 1 lần. Thùng đựng có thể là thùng gỗ hoặc thùng giấy.
Giữ tươi bằng cách ngâm vào dung dịch cácbônat natri: ta cho cam, quýt ngâm vào dung dich cácbônat natri trong vòng 1 phút, sau đó vớt ra để khô, cho vào túi ni lông buộc kín lại, như vậy có thể giúp cho cam, quýt có nhiều nước, vị lại ngọt, màu sắc tươi bóng, để sau 3 tháng vẫn giữ được mùi vị của cam quýt.
Bản Kinh Cuối Cùng Tập 6 - Osho | Dịch: Ngô Trung Việt, 324 Trang
Osho (11 tháng 12 năm 1931 – 19 tháng 1 năm 1990) tên thật là Chandra Mohan Jain (Tiếng Hindi: चन्द्र मोहन जैन), còn được gọi là Acharya Rajneesh từ những năm 1960 trở đi, sau đấy ông tự gọi mình là Bhagwan Shree Rajneesh trong thập niên 1970 và 1980, rồi cuối cùng lấy tên Osho năm 1989. Ông là nhà thần bí và bậc thầy tâm linh người Ấn Độ. Lời dạy có tính tổng hợp và điều hòa (syncretic) các tôn giáo khác nhau của ông nhấn mạnh tới tầm quan trọng của thiền định, nhận biết, tình yêu, sự sáng tạo và hài hước - những phẩm chất được Osho xem như bị dập tắt bởi sự tuân thủ các hệ thống niềm tin tĩnh, truyền thống tôn giáo và xã hội hóa. Ông là một trong những người có sức ảnh hưởng rất lớn đến tôn giáo thế giới. Lời dạy của ông đã có một tác động nhất định đến phong trào New Age ở phương Tây, và sự nổi tiếng của họ đã tăng lên đáng kể từ khi ông qua đời.
Osho từng là giáo sư triết học tại Đại học Jabalpur và đi khắp Ấn Độ trong những năm 1960 để thuyết giảng trước đông đảo quần chúng. Quan điểm của ông chống lại tôn giáo được thể chế đã gây ra nhiều tranh cãi. Ông cũng chủ trương một thái độ cởi mở hơn với tình dục, và vì thế mà ông có biệt danh là sex guru - đạo sư tình dục ở Ấn Độ và sau này là trên báo chí quốc tế. Trong thực tế, các bài nói về tình dục của Osho chiếm tỉ lệ nhỏ so với những chủ đề mà ông nói tới.
Trong năm 1981, Osho chuyển sang định cư ở Hoa Kỳ và các đệ tử của ông đã thành lập một cộng đồng quốc tế ở đây, nó có tên là Rajneeshpuram, thuộc bang Oregon. Trong thời gian khoảng 1 năm, lãnh đạo của cộng đồng có những mâu thuẫn với cư dân địa phương chủ yếu liên quan đến vấn đề sử dụng đất đai. Osho có một bộ sưu tập lớn xe ô tô Rolls-Royce do các đệ tử giàu có tặng, điều này gây ra nhiều tai tiếng cho ông, bởi vì ít có vị lãnh đạo tinh thần nào sở hữu tài sản giá trị theo kiểu như vậy - tuy nhiên với Osho, bộ sưu tập này chỉ giống như một trò đùa của ông. Cộng đồng ở Oregon suy sụp trong năm 1985 và Osho phát hiện ra lãnh đạo cộng đồng ở đây đã phạm phải một số tội ác nghiêm trọng, trong đó có việc làm bẩn thực phẩm của người dân ở The Dalles. Osho bị bắt giữ ngay sau đó và phải chi trả tiền cho hành vi vi phạm cư trú. Ông bị trục xuất khỏi Hoa Kỳ. Một phần dưới áp lực ngoại giao của Hoa Kỳ, 21 quốc gia từ chối cho ông nhập cảnh. Ngày nay các trung tâm tu học do ông thành lập có tên Osho International Meditation Resort.
Osho từng là giáo sư triết học tại Đại học Jabalpur và đi khắp Ấn Độ trong những năm 1960 để thuyết giảng trước đông đảo quần chúng. Quan điểm của ông chống lại tôn giáo được thể chế đã gây ra nhiều tranh cãi. Ông cũng chủ trương một thái độ cởi mở hơn với tình dục, và vì thế mà ông có biệt danh là sex guru - đạo sư tình dục ở Ấn Độ và sau này là trên báo chí quốc tế. Trong thực tế, các bài nói về tình dục của Osho chiếm tỉ lệ nhỏ so với những chủ đề mà ông nói tới.
Trong năm 1981, Osho chuyển sang định cư ở Hoa Kỳ và các đệ tử của ông đã thành lập một cộng đồng quốc tế ở đây, nó có tên là Rajneeshpuram, thuộc bang Oregon. Trong thời gian khoảng 1 năm, lãnh đạo của cộng đồng có những mâu thuẫn với cư dân địa phương chủ yếu liên quan đến vấn đề sử dụng đất đai. Osho có một bộ sưu tập lớn xe ô tô Rolls-Royce do các đệ tử giàu có tặng, điều này gây ra nhiều tai tiếng cho ông, bởi vì ít có vị lãnh đạo tinh thần nào sở hữu tài sản giá trị theo kiểu như vậy - tuy nhiên với Osho, bộ sưu tập này chỉ giống như một trò đùa của ông. Cộng đồng ở Oregon suy sụp trong năm 1985 và Osho phát hiện ra lãnh đạo cộng đồng ở đây đã phạm phải một số tội ác nghiêm trọng, trong đó có việc làm bẩn thực phẩm của người dân ở The Dalles. Osho bị bắt giữ ngay sau đó và phải chi trả tiền cho hành vi vi phạm cư trú. Ông bị trục xuất khỏi Hoa Kỳ. Một phần dưới áp lực ngoại giao của Hoa Kỳ, 21 quốc gia từ chối cho ông nhập cảnh. Ngày nay các trung tâm tu học do ông thành lập có tên Osho International Meditation Resort.
Bạn Tôi Tình Tôi - Marc Levy | Dịch: Hiệu Constant, 338 Trang
Gặp lại một Marc Levy thân quen với lối hành văn dí dỏm trong giọng điệu hết sức nhẹ nhàng, giàu xúc cảm. Câu chuyện về hai người đàn ông vốn là bạn nối khố từ 15 năm trước, giờ chung cảnh gà trống nuôi con. Mỗi người giữ trong lòng nỗi đau kín bưng sau vụ đổ vỡ tình cảm, chẳng ai nói ra. Dẫu mỗi người một tính nết - Antoine trầm lặng và hay cáu kỉnh, Mathias nồng nhiệt và lắm lời - nhưng cả hai có chung một tình yêu vô bờ bến với những đứa con của mình, tự tay chăm sóc chúng bằng sự yêu thương và bao bọc, với ý thức và trách nhiệm sau lục đục trong hôn nhân.
Song hơi trái khoáy khi hai anh chàng ngoài băm lăm này quyết định dỡ bức tường ngăn cách giữa hai nhà, để họ không còn là hàng xóm nữa. Các quy định tới tấp được đặt ra dưới mái nhà chung: không có baby-sister; không có đàn bà trong nhà; hạn cuối cùng trở về nhà là 0h30... Dù hòa khí không hẳn lúc nào cũng tồn tại giữa 2 ông bố khó tính, trái nết song trong một khoảnh khắc nào đó, họ nhận ra không gian êm đềm qua nét mặt hân hoan khó tả. Và họ đã nghĩ, cuộc đời rồi mãi cứ trôi với ngôi nhà có hai người đàn ông và tiếng cười lảnh lót của hai đứa trẻ. Không ít người sau khi gấp cuốn sách này sẽ đôi chút cằn nhằn, sao mà chỉ thấy toàn là người tốt sống với nhau như vậy? Từ một đôi bạn tình cao tuổi – bà Yvonne và ông John Glover - níu giữ nhau trong khúc quanh bấp bênh khắc nghiệt của thời gian. Từ cô chủ hàng hoa Sophia xinh đẹp và duyên dáng kiên nhẫn đợi chờ. Từ lá thư thấm đẫm yêu thương trước lúc người cha bị xử bắn gửi lại cho con gái. Từ cô phóng viên Đài Truyền hình Audrey cá tính không chấp nhận sự rơi tự do trong tình yêu. Từ hai đứa trẻ thật nhạy cảm, Emily và Louis...
Nhưng không hẳn thế. Cuộc sống đang diễn ra ấy đâu có thiếu nỗi đau và cả bao giọt nước mắt tuôn rơi. Một Antoine hoàn toàn thu mình và dường như đông cứng về mặt tình cảm. Một Mathias quay quắt buồn. Một Audrey với hơn 3 năm long đong theo đuổi cuộc tình với người đàn ông đã có vợ. Một Yvonne cô đơn mà không thể trải lòng mình với người bạn già...
Sự trong trẻo qua nỗi đau là một trong những thông điệp của Marc Levy và dường như, chúng là đề tài xuyên suốt trong các cuốn sách của ông. Niềm hân hoan trên khuôn mặt của Mathias, khoảnh khắc sung sướng của Antoine chưa chắc gọi tên là hạnh phúc, nếu nó chưa tìm ra một điểm đích và giải quyết những xung đột vốn được giấu nhẹm trong lòng. Khi mà cả hai vẫn đương đánh vật với những mâu thuẫn của chính mình, không đủ tự tin và bản lĩnh để vượt qua trở ngại.
Các trang sách viết về phụ nữ trong Bạn tôi tình tôi thật dịu dàng, như thể sứ mệnh của họ là hàn gắn nửa rời rạc từ thế giới của những người đàn ông ấy. Nó khiến người đọc không khỏi dõi theo với sự bối rối, liệu những bóng hồng này có thực sự xuất hiện trong cuộc sống hiện tại không, hay chỉ là một giấc mơ nhẹ nhõm và xa vời? Có lẽ, từ những câu hỏi day dứt ấy mà độc giả sẽ tìm hiểu kỹ hơn về thế giới trong trẻo mà vô cùng tinh tế của Marc Levy. Biết đâu, chính bạn sẽ tìm ra lời giải đáp, điều gì khiến những câu chuyện tình lãng mạn của nhà văn Pháp lại được độc giả khắp nơi đón nhận nồng nhiệt như vậy?
[Audio Book] Bắt Sấu Rừng U Minh Hạ - Sơn Nam | Đọc: Duy Linh (PDF MP3)
Sơn Nam là nhà văn sinh ra và lớn lên ở miền cực Nam của Tổ quốc. Tuổi thơ của ông trải dài cùng những cánh rừng bạt ngàn của vùng U Minh Hạ, tắm mình trong những dòng nước bao la với lượng phù sa bồi đắp quanh năm của vùng sông nước Nam bộ. Quê hương ông là quê hương của những con rạch chằng chịt, chim trên bờ, cá dưới sông, cây trái bốn mùa tươi tốt, với cảnh sắc hoang sơ nhưng hùng vĩ. Chính những bức tranh thiên nhiên Nam bộ từ buổi đầu tiếp xúc này đã để lại ấn tượng sâu sắc trong ông. Vì vậy mà hầu hết trong các truyện ngắn của ông đều đầy ắp khung cảnh của thiên nhiên Nam bộ. Thiên nhiên Nam bộ trong truyện ngắn của Sơn Nam thường đa dạng sắc màu với cảnh trời nước mênh mông, cảnh trăng sáng vằng vặc, có màu xanh của tràm, màu vàng của lúa chín, có mùi hương của tràm, mùi hương mật ong, mùi rơm rạ của cánh đồng lúa chín… Mỗi một câu chuyện trong sáng tác của ông là một bức tranh tả thực về cuộc sống của con người và làng quê Nam bộ. Có khi đó là một vùng đất hoang sơ hùng tráng, cũng có khi là một vùng đất đai trù phú; có lúc là một mảng thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt… “Bắt sấu rừng U Minh Hạ” là một trong những truyện ngắn đặc sắc của ông về vùng đất và con người Nam bộ. Truyện tái hiện lại vùng đất Nam bộ thời khẩn hoang và những gian lao thử thách của con người để chống chọi lại với thiên nhiên khắc nghiệt của buổi đầu khai phá nơi vùng đất hoang vu này.
Cảnh quan thiên nhiên trong “Bắt sấu rừng U Minh Hạ” là cảnh quan thiên nhiên thời khẩn hoang Nam bộ. Kể từ những bước chân đầu tiên của lưu dân miền Trung vào khai khẩn vùng đất hoang Nam bộ thì vùng đất này lúc bấy giờ còn hoang hóa, thiên nhiên còn lắm khắc nhiệt, thú dữ hoành hành:
Cà Mau khỉ khọt trên bưng,
Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp um.
Hoặc:
Tới đây xứ sở lạ lùng,
Chim kêu cũng sợ, cá vùng cũng ghê.
Vẻ hoang vu của vùng đất Nam bộ còn được Châu Đạt Quan, một sứ thần của triều đình nhà Nguyên (Trung Quốc) ghi lại trong “Chân Lạp phong thổ ký” như sau: “Bắt đầu vào Chân Bồ (vùng biển Vũng Tàu ngày nay), gần hết cả vùng đều là bụi rậm của rừng thấp, những cửa rộng của con sông lớn chảy dài hàng trăm dặm, bóng mát um tùm của những gốc cổ thụ và cây mây dài tạo thành nhiều chỗ trú sum suê. Khắp nơi vang tiếng chim hót và tiếng thú kêu. Vào nửa đường trong sông (sông Cửu Long), thấy những cánh đồng hoang không một gốc cây. Xa nữa, tầm mắt chỉ thấy toàn cỏ cây đầy rẫy. Hàng trăm, hàng nghìn trâu rừng tụ họp từng bầy. Tiếp đó, nhiều con đường dốc đầy tre chạy dài hàng trăm dặm”. Chính vẻ hoang vu này đã là môi trường lí tưởng cho các loài thú dữ trú ngụ và hoành hành, như: cọp, sấu, muỗi mòng, rắn, rết… Hơn nữa, cuộc sống của con người ở đây chủ yếu dựa vào nguồn lợi của núi rừng và nguồn lợi từ các dòng sông, mà lên rừng thì đầy cọp, xuống sông thì sấu nằm chi chít, nên cuộc sống của con người lúc bấy giờ rất mong manh: “Sấu ở giữa rừng nhiều như trái mù u chín rụng!
So sánh như vậy không phải là quá đáng! Dân làng xúm nhau lên rừng để nhìn tận nơi. Cái ao lớn ước chừng một công đất, bên bờ, dưới nước, toàn là lau sậy, dây cóc kèn. Sấu nổi lên, chen vào bức tranh màu xám ấy những vệt đen chi chít: con thì nằm dài như chiếc xuồng lường, con thì dùng hai chân trước mà vạch sậy, ngóng mỏ xéo lên trời như họng súng thần công, đại bác”.
Văn Học Trong Nước: Bắt Đền Hoa Sứ - Nguyễn Nhật Ánh, 66 Trang
Đang ngủ gà ngủ gật, Quý ròm bỗng mở choàng mắt.
Bên cạnh nó, Tiểu Long đang đập rầm rầm vào thùng xe, vừa đập vừa kêu ầm ĩ:
- Tới rồi! Tới rồi! Cho xuống đi, bác tài ơi!
Chiếc xe đò lập tức hãm ga, chạy chậm lại và rề rề tấp vào ven đường.
Đợi cho xe dừng hẳn, Tiểu Long cúi xuống gầm ghế lôi hai chiếc túi nặng ì ra. Nó nhìn sang Quý ròm:
- Tụi mình xuống đây!
Quý ròm thở phào:
- Tới nhà chú Năm mày rồi hả?
Buột miệng xong mới biết câu hỏi của mình là thừa, Quý ròm cười lỏn lẻn xốc ba-lô lên vai và lẳng lặng theo Tiểu Long chen ra phía cửa xe.
Hai đứa trẻ vừa đặt chân xuống đất, chưa kịp đứng vững, chiếc xe đò đã rùng rùng hú ga vọt thẳng, để lại một đám khói đen treo lơ lửng và từ từ tan biến giữa không trung.
Quý ròm nhìn quanh quất:
- Nhà chú Năm mày là nhà nào đâu?
Tiểu Long quệt mồ hôi trán:
- Còn phải đi thêm một đoạn nữa!
Ven đường, bên tay phải, có một con lộ nhỏ. Ở ngay ngã ba, người ta đang họp chợ. Chợ thôn quê, thúng mẹt bày la liệt trên mặt đất. Gà trong lồng kêu quang quác. Lợn trong rọ kêu eng éc. Người bán ngồi trên đòn kê, người mua ngồi chồm hổm, hàng trăm cái miệng thi nhau kỳ kèo cãi cọ ồn cả một quãng đường.
Tiểu Long xốc lại hai chiếc túi, rảo bước vào chợ.
Quý ròm tò tò theo sau, miệng hỏi:
- Vô đây chi?
- Mình đi xuyên qua chợ!
Tiểu Long đáp, vẫn lầm lũi bước.
Quả nhiên, đi một lát cả hai đã ra khỏi chợ. Con lộ đất trước mặt chạy dài, dẫn tới một lũy tre xanh nằm phía xa xa.
Tiểu Long hất đầu về phía trước:
- Nhà chú tao nằm sau lũy tre đó!
quý ròm nuốt nước bọt:
- Xa quá hén?
- Ngó vậy chứ không xa đâu! - Tiểu Long động viên bạn - Đi chừng mười lăm phút à!
Bên cạnh nó, Tiểu Long đang đập rầm rầm vào thùng xe, vừa đập vừa kêu ầm ĩ:
- Tới rồi! Tới rồi! Cho xuống đi, bác tài ơi!
Chiếc xe đò lập tức hãm ga, chạy chậm lại và rề rề tấp vào ven đường.
Đợi cho xe dừng hẳn, Tiểu Long cúi xuống gầm ghế lôi hai chiếc túi nặng ì ra. Nó nhìn sang Quý ròm:
- Tụi mình xuống đây!
Quý ròm thở phào:
- Tới nhà chú Năm mày rồi hả?
Buột miệng xong mới biết câu hỏi của mình là thừa, Quý ròm cười lỏn lẻn xốc ba-lô lên vai và lẳng lặng theo Tiểu Long chen ra phía cửa xe.
Hai đứa trẻ vừa đặt chân xuống đất, chưa kịp đứng vững, chiếc xe đò đã rùng rùng hú ga vọt thẳng, để lại một đám khói đen treo lơ lửng và từ từ tan biến giữa không trung.
Quý ròm nhìn quanh quất:
- Nhà chú Năm mày là nhà nào đâu?
Tiểu Long quệt mồ hôi trán:
- Còn phải đi thêm một đoạn nữa!
Ven đường, bên tay phải, có một con lộ nhỏ. Ở ngay ngã ba, người ta đang họp chợ. Chợ thôn quê, thúng mẹt bày la liệt trên mặt đất. Gà trong lồng kêu quang quác. Lợn trong rọ kêu eng éc. Người bán ngồi trên đòn kê, người mua ngồi chồm hổm, hàng trăm cái miệng thi nhau kỳ kèo cãi cọ ồn cả một quãng đường.
Tiểu Long xốc lại hai chiếc túi, rảo bước vào chợ.
Quý ròm tò tò theo sau, miệng hỏi:
- Vô đây chi?
- Mình đi xuyên qua chợ!
Tiểu Long đáp, vẫn lầm lũi bước.
Quả nhiên, đi một lát cả hai đã ra khỏi chợ. Con lộ đất trước mặt chạy dài, dẫn tới một lũy tre xanh nằm phía xa xa.
Tiểu Long hất đầu về phía trước:
- Nhà chú tao nằm sau lũy tre đó!
quý ròm nuốt nước bọt:
- Xa quá hén?
- Ngó vậy chứ không xa đâu! - Tiểu Long động viên bạn - Đi chừng mười lăm phút à!
Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc đời Chu-Tần - Ngô Quân, 108 Trang
Ông Giám Đốc Cơ Sở Xuất Bản và Phát Hành Đại Nam California có ngỏ ý với tôi, muốn được xuất bản những tác phẩm thuộc các lãnh vực văn học, lịch sử và triết học Trung Hoa mà trước cũng như sau năm 1975, ít có ai dịch và soạn...
Được lời khuyến khích của nhà xuất bản, tôi bắt tay ngay vào việc biên soạn "Bảy đại triết gia Trung Quốc đời Chu Tần". với mục đích giới thiệu tổng quát, bảy vị thánh hiền cổ xưa là: Khổng Tử, Lão Tử, Mạnh Tử, Trang Tử, Tuân Tử, Mặc Tử và Hàn Phi Tử, tiêu biểu cho triết học Trung Hoa truyền thống, có ảnh hưởng vô cùng lớn lao đến nền văn hóa và đời sống văn minh của quốc gia, dân tộc Trung Hoa.
Đã là giới thiệu tổng quát, thì chỉ điểm qua thân thế, sự nghiệp và luận thuyết chính yếu của các nhân vật đó, trong khuôn khổ giới hạn thôi. Nếu muốn đi sâu vào các luận đề học thuyết tương quan, thì cần phải nghiên cứu thêm nhiều tác phẩm của các triết gia đó, cùng những bài bình luận của các học giả đời nay.” Để độc giả khỏi phải mất quá nhiều thời giờ, khi đọc cuốn sách này, tôi tự yêu cầu phải soạn theo những điều kiện sau đây: - Phần giới thiệu cuộc đời của các nhân vật đó, tuy vắn tắt, nhưng không bỏ sót những tao ngộ hệ trọng.
- Phần luận thuyết của các nhân vật đó, không nên diễn tả quá dài dòng, nhưng phải tương đối đầy đủ, để giúp người đọc thấy rõ tư tưởng của triết gia đó, thuộc học phái nào, đạo nào. Giảm đến mức tối thiểu, trường hợp trích dẫn lời nói của nhân vật tương quan, bằng cổ văn Hán tự.
Cố gắng hành văn cho ngắn gọn, giản dị, để độc giả thanh niên hải ngoại dễ hiểu. Ý nghĩ của tôi như vậy đúng hay sai, và đã làm được tới mức nào, mong quý vị Hán học cao minh lão thành chẳng tiếc lời vàng ngọc chỉ giáo cho.
Được lời khuyến khích của nhà xuất bản, tôi bắt tay ngay vào việc biên soạn "Bảy đại triết gia Trung Quốc đời Chu Tần". với mục đích giới thiệu tổng quát, bảy vị thánh hiền cổ xưa là: Khổng Tử, Lão Tử, Mạnh Tử, Trang Tử, Tuân Tử, Mặc Tử và Hàn Phi Tử, tiêu biểu cho triết học Trung Hoa truyền thống, có ảnh hưởng vô cùng lớn lao đến nền văn hóa và đời sống văn minh của quốc gia, dân tộc Trung Hoa.
Đã là giới thiệu tổng quát, thì chỉ điểm qua thân thế, sự nghiệp và luận thuyết chính yếu của các nhân vật đó, trong khuôn khổ giới hạn thôi. Nếu muốn đi sâu vào các luận đề học thuyết tương quan, thì cần phải nghiên cứu thêm nhiều tác phẩm của các triết gia đó, cùng những bài bình luận của các học giả đời nay.” Để độc giả khỏi phải mất quá nhiều thời giờ, khi đọc cuốn sách này, tôi tự yêu cầu phải soạn theo những điều kiện sau đây: - Phần giới thiệu cuộc đời của các nhân vật đó, tuy vắn tắt, nhưng không bỏ sót những tao ngộ hệ trọng.
- Phần luận thuyết của các nhân vật đó, không nên diễn tả quá dài dòng, nhưng phải tương đối đầy đủ, để giúp người đọc thấy rõ tư tưởng của triết gia đó, thuộc học phái nào, đạo nào. Giảm đến mức tối thiểu, trường hợp trích dẫn lời nói của nhân vật tương quan, bằng cổ văn Hán tự.
Cố gắng hành văn cho ngắn gọn, giản dị, để độc giả thanh niên hải ngoại dễ hiểu. Ý nghĩ của tôi như vậy đúng hay sai, và đã làm được tới mức nào, mong quý vị Hán học cao minh lão thành chẳng tiếc lời vàng ngọc chỉ giáo cho.
Bảo Vệ và Sử Dụng Bền Vững Đất Dốc - Bùi Huy Hiền, 363 Trang
Phần 1. Những vấn đề chung về KHCN trên đất dốc
- Một số chính sách phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi
- Tiềm năng và khai thác đất dốc ở các tỉnh miền núi phía Bắc
- Phát triển cây ăn quả ở vùng núi phía Bắc
- Phát triển ngô trên đất dốc ở các tỉnh miền núi phía Bắc
- Cơ giới tham gia bảo vệ và sử dụng đất dốc
- Ảnh hưởng của chính sách giao đất giao rừng
- Đẩy mạnh chăn nuôi miền núi các tỉnh phía Bắc
- Phát triển chăn nuôi bền vững trong hệ thống sản xuất nông lâm
- Những KHCN thú y được áp dụng ở vùng đất dốc phía Bắc
- Kinh tế hộ nông dân với hiệu quả kinh tế sử dụng đất dốc
- Kinh tế trang trại với việc phát triển nông nghiệp vùng núi phía Bắc
- Áp dụng phương pháp chuyển giao công nghệ
- Phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền núi phía Bắc
- Bảo tồn quỹ gen vật nuôi ở vùng đất dốc
- Công nghệ sau thu hoạch mở đường cho nông nghiệp vùng đất dốc
- Một số ý kiến về chính sách sử dụng đất dốc ở trung du và miền núi
Phần 2. Kết quả nghiên cứu và chuyển giao KHCN trên đất dốc
- Kết quả nghiên cứu cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất dốc
- Một số vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng trung du và miền núi
- Nghiên cứu các yếu tố hạn chế năng suất cây trồng trên đất dốc
- Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật canh tác đến diễn biến độ phì nhiêu của đất dốc
- Quản lý chất hữu cơ và dinh dưỡng tổng hợp để sử dụng đất dốc bền vững
- Kết quả nghiên cứu ứng dụng KHCN về phân bón cho một số cây trồng
- Sử dụng mô hình WEPP để tính toán và dự đoán xói mòn thời đoạn
- Từ kết quả nghiên cứu đến xây dựng và triển khai mô hình canh tác bền vũng
- Ứng dụng KHCN về thủy lợi trong bảo vệ và khai thác đất dốc các tỉnh miền núi
- Nghiên cứu xây dựng mô hình luân canh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất
- Quản lý, sử dụng sinh khối hữu cơ để cải thiện độ phì nhiêu đất dốc
- Kỹ thuật đa dạng phát triẻn cây thức ăn xanh chăn nuôi
- Kết quả nghiên cứu và đưa vào sản xuất cây đậu Flemingia Macrophilla
Phần 3. Áp dụng KHCN trên đất dốc ở các tỉnh
- Kết quả bảo vệ và sử dụng đất dốc vùng đồi núi tỉnh Hà Nam
- Thực trạng sử dụng và bảo vệ đất dốc ở Hà Giang
- Thực trạng sử dụng và bảo vệ đất dốc ở Hà Tĩnh
- Thực trạng sử dụng và bảo vệ đất dốc ở Hòa Bình
- Báo cáo về bảo vệ và sử dụng đất dốc ở Hòa Bình
- Một số kết quả ứng dụng khoa học công nghệ trong bảo vệ và sử dụng đất dốc ở Lào Cai
- Một số chính sách phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi
- Tiềm năng và khai thác đất dốc ở các tỉnh miền núi phía Bắc
- Phát triển cây ăn quả ở vùng núi phía Bắc
- Phát triển ngô trên đất dốc ở các tỉnh miền núi phía Bắc
- Cơ giới tham gia bảo vệ và sử dụng đất dốc
- Ảnh hưởng của chính sách giao đất giao rừng
- Đẩy mạnh chăn nuôi miền núi các tỉnh phía Bắc
- Phát triển chăn nuôi bền vững trong hệ thống sản xuất nông lâm
- Những KHCN thú y được áp dụng ở vùng đất dốc phía Bắc
- Kinh tế hộ nông dân với hiệu quả kinh tế sử dụng đất dốc
- Kinh tế trang trại với việc phát triển nông nghiệp vùng núi phía Bắc
- Áp dụng phương pháp chuyển giao công nghệ
- Phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền núi phía Bắc
- Bảo tồn quỹ gen vật nuôi ở vùng đất dốc
- Công nghệ sau thu hoạch mở đường cho nông nghiệp vùng đất dốc
- Một số ý kiến về chính sách sử dụng đất dốc ở trung du và miền núi
Phần 2. Kết quả nghiên cứu và chuyển giao KHCN trên đất dốc
- Kết quả nghiên cứu cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất dốc
- Một số vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng trung du và miền núi
- Nghiên cứu các yếu tố hạn chế năng suất cây trồng trên đất dốc
- Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật canh tác đến diễn biến độ phì nhiêu của đất dốc
- Quản lý chất hữu cơ và dinh dưỡng tổng hợp để sử dụng đất dốc bền vững
- Kết quả nghiên cứu ứng dụng KHCN về phân bón cho một số cây trồng
- Sử dụng mô hình WEPP để tính toán và dự đoán xói mòn thời đoạn
- Từ kết quả nghiên cứu đến xây dựng và triển khai mô hình canh tác bền vũng
- Ứng dụng KHCN về thủy lợi trong bảo vệ và khai thác đất dốc các tỉnh miền núi
- Nghiên cứu xây dựng mô hình luân canh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất
- Quản lý, sử dụng sinh khối hữu cơ để cải thiện độ phì nhiêu đất dốc
- Kỹ thuật đa dạng phát triẻn cây thức ăn xanh chăn nuôi
- Kết quả nghiên cứu và đưa vào sản xuất cây đậu Flemingia Macrophilla
Phần 3. Áp dụng KHCN trên đất dốc ở các tỉnh
- Kết quả bảo vệ và sử dụng đất dốc vùng đồi núi tỉnh Hà Nam
- Thực trạng sử dụng và bảo vệ đất dốc ở Hà Giang
- Thực trạng sử dụng và bảo vệ đất dốc ở Hà Tĩnh
- Thực trạng sử dụng và bảo vệ đất dốc ở Hòa Bình
- Báo cáo về bảo vệ và sử dụng đất dốc ở Hòa Bình
- Một số kết quả ứng dụng khoa học công nghệ trong bảo vệ và sử dụng đất dốc ở Lào Cai
Barney's Wonderful Winter's Day - Stephen White, 28 Pages
Barney's Wonderful Winter's Day - Stephen White, 28 Pages
Bầu Trời Sụp Đổ - Sidney Sheldon | Dịch: Trần Hoàng Cương, 272 Trang
Gary Winthrops, người cuối cùng trong gia đình Winthrops - một gia đình danh giá nhất nước Mỹ - đã bị giết tại nhà riêng, đúng vào lúc anh đang dần trở thành một ngôi sao sáng trên bầu trời chính trị của nước Mỹ. Chỉ trong vòng một năm, cả năm thành viên của gia đình Winthrops đều bị tử nạn. Nhiều câu hỏi đã được đặt ra nhưng không một lời giải đáp. Tất cả đều rơi vào im lặng với sự mặc nhiên thừa nhận: Đó là những tai nạn.
Dana Evans - nữ thủ lĩnh của Đài truyền hình Washington DC. Là người cuối cùng phỏng vấn Gary Winthrops, cô cảm thấy nghi ngờ về cái chết của Gary, cô cố gắng tìm hiểu và chắp nối từng sự kiện để dựng lên bức tranh toàn cảnh về gia đình Winthrops. Tất cả những chi tiết cô điều tra được đều thể hiện cho cô thấy, những cái chết của gia đình Winthrops đều có liên quan đến nhau và liên quan đến một âm mưu nào đó mà mức độ của nó là vô cùng khủng khiếp. Cô quyết tâm tìm ra bằng được chân tướng của sự thực. Cuộc điều tra đưa cô đến khắp các châu lục và làm hé lộ những bí mật làm kinh hoàng thế giới. Nhưng sự thực càng hé mở bao nhiêu thì cô càng lâm vào tình cảnh nguy hiểm bấy nhiêu. Người đi săn lại trở thành người bị săn, bản thân cô và cả con trai cô đều trở thành mục tiêu bị truy sát… Bầu trời sụp đổ chứa đựng tất cả những nhân tố hứa hẹn một tác phẩm kiệt tác: sức mạnh, tiền bạc, lòng tham, dục vọng… và bất ngờ, kịch tính đến những trang cuối cùng chính là những điều mà sidney Sheldon muốn mang đến cho độc giả.
Read more: http://www.thuvienso.info/index.php/component/thuvientructuyen/chitiet/xem/6017/bau-troi-sup-do-sidney-sheldon-dich-tran-hoang-cuong-272-trang#ixzz1sLwjtb1X
[Audio Book] Bảy Ngày Trong Đồng Tháp Mười - Nguyễn Hiến Lê (PRC MP3)
Giới thiệu về nội dung
Bảy Ngày Trong Đồng Tháp Mười là một cuốn sách đề cập đến những gì tác giả Nguyễn Hiến Lê đã ghi lại và thu thập từ các tài liệu về địa lí, thủy học, kinh tế, phong tục và lịch sử về vùng đất Đồng tháp mười. Một vùng đất đã có biết bao kỷ niệm gắn bó trong gần 20 năm tác giả sống tại đó. Viết cuốn sách này, tác giả có ý tặng cho các bạn Bắc và Trung để các bạn biết thêm về một miền trên đất Việt, nhưng cũng là để tặng các đồng bào miền Nam một món quà thật ý nghĩa khi muốn khám phá về miền đất Đồng tháp mười.
Chương 1. MỘT DỊP MAY
Chương 2. TRÊN SÔNG VÀM CỎ
Chương 3. NHỮNG DÂN VÔ ĐỊNH CƯ
Chương 4. THÁP MƯỜI-THIÊN HỘ DƯƠNG
Chương 5. VÀNG VÀ MÁU
Chương 6. TỔNG ĐỐC LỘC VÀ CÁC KINH TRONG ĐỒNG THÁP
Chương 7. ĐƯỜNG LÊN GIỒNG
Chương 8. SÔNG CỬU LONG
Chương 9. MỘT MIỀN PHONG PHÚ
Chương 10. CAO LÃNH – KINH THÁP MƯỜI – KINH TỔNG ĐỐC LỘC
Chương Kết. TƯƠNG LAI CÁNH ĐỒNG THÁP MƯỜI
Bảy Ngày Trong Đồng Tháp Mười là một cuốn sách đề cập đến những gì tác giả Nguyễn Hiến Lê đã ghi lại và thu thập từ các tài liệu về địa lí, thủy học, kinh tế, phong tục và lịch sử về vùng đất Đồng tháp mười. Một vùng đất đã có biết bao kỷ niệm gắn bó trong gần 20 năm tác giả sống tại đó. Viết cuốn sách này, tác giả có ý tặng cho các bạn Bắc và Trung để các bạn biết thêm về một miền trên đất Việt, nhưng cũng là để tặng các đồng bào miền Nam một món quà thật ý nghĩa khi muốn khám phá về miền đất Đồng tháp mười.
Chương 1. MỘT DỊP MAY
Chương 2. TRÊN SÔNG VÀM CỎ
Chương 3. NHỮNG DÂN VÔ ĐỊNH CƯ
Chương 4. THÁP MƯỜI-THIÊN HỘ DƯƠNG
Chương 5. VÀNG VÀ MÁU
Chương 6. TỔNG ĐỐC LỘC VÀ CÁC KINH TRONG ĐỒNG THÁP
Chương 7. ĐƯỜNG LÊN GIỒNG
Chương 8. SÔNG CỬU LONG
Chương 9. MỘT MIỀN PHONG PHÚ
Chương 10. CAO LÃNH – KINH THÁP MƯỜI – KINH TỔNG ĐỐC LỘC
Chương Kết. TƯƠNG LAI CÁNH ĐỒNG THÁP MƯỜI
Communication for Nurses: How to Prevent Harmful Events, 216 Pages
Book Description
This exceptional book for nurses and nursing students guides the development of the comprehensive, professional communication skills to prevent errors that result in patient injuries and death. With a patient-safety focus, thorough coverage of communication and extensive, interactive ancillaries, it demonstrates how communication is tied to desired clinical outcomes.
The purpose of this book is to guide the development of comprehensive professional communication strategies in nursing students to prevent communication errors that result in patient injuries and death. In 2000, the Institute of Medicine reported in “To Err is Human” that harmful events result in 48,000 to 98,000 deaths per year, in minutes, that amounts to 1 death every 5–10 minutes. Health-care leaders all over the world were stunned. Few could believe what they were reading. Over the past 9 years continued analysis of harmful events by the Joint Commission in the United States led to the conclusion that communication errors are the root cause of 70% of sentinel events in healthcare settings. In recent years, accrediting agencies in the United States and Canada and the World Health Organization have developed goals and strategies to improve the effectiveness of communication among caregivers.
Product Details
Paperback: 216 pages
Publisher: F.A. Davis Company; 1 edition (February 24, 2010)
Language: English
ISBN-10: 0803620802
ISBN-13: 978-0803620803
Product Dimensions: 8.9 x 5.9 x 0.5 inches
This exceptional book for nurses and nursing students guides the development of the comprehensive, professional communication skills to prevent errors that result in patient injuries and death. With a patient-safety focus, thorough coverage of communication and extensive, interactive ancillaries, it demonstrates how communication is tied to desired clinical outcomes.
The purpose of this book is to guide the development of comprehensive professional communication strategies in nursing students to prevent communication errors that result in patient injuries and death. In 2000, the Institute of Medicine reported in “To Err is Human” that harmful events result in 48,000 to 98,000 deaths per year, in minutes, that amounts to 1 death every 5–10 minutes. Health-care leaders all over the world were stunned. Few could believe what they were reading. Over the past 9 years continued analysis of harmful events by the Joint Commission in the United States led to the conclusion that communication errors are the root cause of 70% of sentinel events in healthcare settings. In recent years, accrediting agencies in the United States and Canada and the World Health Organization have developed goals and strategies to improve the effectiveness of communication among caregivers.
Product Details
Paperback: 216 pages
Publisher: F.A. Davis Company; 1 edition (February 24, 2010)
Language: English
ISBN-10: 0803620802
ISBN-13: 978-0803620803
Product Dimensions: 8.9 x 5.9 x 0.5 inches
Truyện Ngắn Nguyễn Mộng Giác - Nguyễn Mộng Giác, 72 Trang
- Bão rớt
- Tên đào ngũ
- Ngựa đá sang sông
- Gió hú
- Mẹ và con
- Nước cạn, hoa lao
- Tiếng đàn thầm
- Tên đào ngũ
- Ngựa đá sang sông
- Gió hú
- Mẹ và con
- Nước cạn, hoa lao
- Tiếng đàn thầm
Văn Học Việt Nam: Bâng Khuâng Tơ Trời - Dung Saigon, 275 Trang
Cu tí chào đời giữa khi thời tiết triển mùa giá ở Đàlạt, thời tiết này lại quá đẹp, quá ấm cúng nhưng với Sàigòn, khi giao mùa, Sàigòn khó chịu như một bà cô giá khó tính. Tôi sổ mũi hắt hơi liên miên. Nửa đêm trở mình trằn trọc với cái bụng nặng nề cao vượt mặt. Cu tí quay đạp liên miên. Anh chàng đang làm nũng mẹ, chắc thế. Tôi xoa xoa lớp da bụng căng dỗ dàng cu Tí ngủ yên kẻo mẹ mệt. Mẹ đang cảm giữa thời tiết khó tính này. Chóng ngoan nhé: Nhưng, cu Tí lại quẫy đạp. Tôi bắt đầu đau bụng, không ngủ được. Nhìn sang Du—Du ngủ thật ngon. Tôi rón rén vén mùng ra uống nước. Cơn đau bụng lại đến. Tôi đi bách bộ trong phòng mà không gay tiếng động nhỏ. Tôi lại xoa bụng vỗ về “Cu Tí” Ngủ đi- Ngủ đi, đừng làm nũng mẹ thế, mẹ đang đau bụng.
Cu Tí ngủ yên khi cơn đau bụng của tôi hạ dần. Tôi chui vào mùng nằm vừa thiu thiu lại chợt đau bụng. Rồi từng cơn, từng cơn ngắn, mà cu Tí thì cứ đạp liên miên. Nước mắt tôi đã bắt đầu ứa ra. Tôi lại ngồi dậy thật khó nhọc bởi sự nặng nề của cái bụng. Du choàng mở mắt lúc nghe tôi xuýt xoa hơi lớn. Du hỏi.
- Sao thế em?
Tôi lắc đầu.
Du kéo tay tôi:
- Ngủ đi chứ sao lại ngồi đó.
- Em đau bụng. Tôi nói.
Du ngáp:
- Đau bụng hở?
Uống thuốc, anh lấy nhé. Tôi nhăn nhó:
Cu Tí ngủ yên khi cơn đau bụng của tôi hạ dần. Tôi chui vào mùng nằm vừa thiu thiu lại chợt đau bụng. Rồi từng cơn, từng cơn ngắn, mà cu Tí thì cứ đạp liên miên. Nước mắt tôi đã bắt đầu ứa ra. Tôi lại ngồi dậy thật khó nhọc bởi sự nặng nề của cái bụng. Du choàng mở mắt lúc nghe tôi xuýt xoa hơi lớn. Du hỏi.
- Sao thế em?
Tôi lắc đầu.
Du kéo tay tôi:
- Ngủ đi chứ sao lại ngồi đó.
- Em đau bụng. Tôi nói.
Du ngáp:
- Đau bụng hở?
Uống thuốc, anh lấy nhé. Tôi nhăn nhó:
Văn Học Trong Nước: Bầy Con Gái - Dung Saigon, 85 Trang
Điều hãnh diện nhất của Vân Phi không hẳn bởi Vân Phi có người yêu trước các chị mà vì Vân Phi đã có một cuộc sống yên ả bình thường nhất. Đó mới chính là điều Vân Phi bằng lòng và thoải mái với cuộc sống ồn ào của gia đình. không phá phách điên cuồng như Thủy, không cao vọng như Quỳnh, không ồn ào thái quá như Thảo.
Với Vân Phi, lúc nào, phút nào, thời gian nào Vân Phi vẫn sống bình dị như nhau. Mức sống thật chừng mực, thật đều đặn. đều đặn như buổi sáng đến trường học. buổi chiều ở nhà quanh quẩn trông phòng may vá hay đọc sách. như những chiều cuối tuần dạo phố với người yêu, thế thôi. Vân Phi chưa thấy mơ ước một điều gì khác ngoài những điều Vân Phi đã có.
Với Mẹ, Vân Phi còn là một cô gái ngoan được Mẹ yêu chiều nhất giữa bầy con gái ồn ào phá phách của Mẹ năm nay, Vân Phi mười tám tuổi, người yêu của Vân Phi hai mươi bốn tuổi. Hoàng bằng tuổi Thảo - chị đầu đàn của bầy con gái. Trên Thảo, anh Sơn, hiện đang đóng quên ở tỉnh lẻ xa xôi. Thỉnh thoảng Sơn về phép cũng phải kinh ngạc thảng thốt nhìn lũ em gái lớn nhanh như thổi. Mới ngày nào Vân Phi còn nhỏ nhít, lê la chơi bầy hàng với trẻ con hàng xóm mà bỗng chốc lớn hẳn ra. Em đã biết sửa soạn điểm trang, đã có người yêu cho những ngày nghỉ cuối tuần hạnh phúc rồi. Mau thật, lẹ thật. như một chớp mắt dài, bầy con gái lớn vươ*.t nhau từng chặng ngắn. hẳn bố mẹ vừa vui mừng, vừa lo âu nhìn đàn con một ngày một lớn. trông bữa ăn Bố Mẹ thường nhìn sâu trông mắt các con tìm tương lai từng đứa ẩn hiện đâu đó. thảo ồn ào sẽ vất vả lao đao. Quỳnh có đôi mắt thật buồn; có khuôn mặt lúc nào cũng như chìm vào suy tư - chắc về sau tình duyên không êm xuôi, sung sướng được. thuỷ phá phách sống không biết đến ngày mai, biết đâu số lại sướng. lúc nào trông Thuỷ cũng hồn nhiên vui nhộn, hầu như Thủy không biết buồn bao giờ. vân Phi thì dịu dàng trầm lặng. chắc cuộc sống êm ả nhất nhà.
Đó là những điều tiên đóan của Bố Mẹ dành cho bầy con gái. Còn anh Sơn, mỗi lần về lại kéo Vân Phi ra một góc nhà, hỏi dò:
Với Vân Phi, lúc nào, phút nào, thời gian nào Vân Phi vẫn sống bình dị như nhau. Mức sống thật chừng mực, thật đều đặn. đều đặn như buổi sáng đến trường học. buổi chiều ở nhà quanh quẩn trông phòng may vá hay đọc sách. như những chiều cuối tuần dạo phố với người yêu, thế thôi. Vân Phi chưa thấy mơ ước một điều gì khác ngoài những điều Vân Phi đã có.
Với Mẹ, Vân Phi còn là một cô gái ngoan được Mẹ yêu chiều nhất giữa bầy con gái ồn ào phá phách của Mẹ năm nay, Vân Phi mười tám tuổi, người yêu của Vân Phi hai mươi bốn tuổi. Hoàng bằng tuổi Thảo - chị đầu đàn của bầy con gái. Trên Thảo, anh Sơn, hiện đang đóng quên ở tỉnh lẻ xa xôi. Thỉnh thoảng Sơn về phép cũng phải kinh ngạc thảng thốt nhìn lũ em gái lớn nhanh như thổi. Mới ngày nào Vân Phi còn nhỏ nhít, lê la chơi bầy hàng với trẻ con hàng xóm mà bỗng chốc lớn hẳn ra. Em đã biết sửa soạn điểm trang, đã có người yêu cho những ngày nghỉ cuối tuần hạnh phúc rồi. Mau thật, lẹ thật. như một chớp mắt dài, bầy con gái lớn vươ*.t nhau từng chặng ngắn. hẳn bố mẹ vừa vui mừng, vừa lo âu nhìn đàn con một ngày một lớn. trông bữa ăn Bố Mẹ thường nhìn sâu trông mắt các con tìm tương lai từng đứa ẩn hiện đâu đó. thảo ồn ào sẽ vất vả lao đao. Quỳnh có đôi mắt thật buồn; có khuôn mặt lúc nào cũng như chìm vào suy tư - chắc về sau tình duyên không êm xuôi, sung sướng được. thuỷ phá phách sống không biết đến ngày mai, biết đâu số lại sướng. lúc nào trông Thuỷ cũng hồn nhiên vui nhộn, hầu như Thủy không biết buồn bao giờ. vân Phi thì dịu dàng trầm lặng. chắc cuộc sống êm ả nhất nhà.
Đó là những điều tiên đóan của Bố Mẹ dành cho bầy con gái. Còn anh Sơn, mỗi lần về lại kéo Vân Phi ra một góc nhà, hỏi dò:
Barbie Phonics Workbook with Answer Keys by Liberts Weinberg, 32 Pages
Barbie Phonics Workbook with Answer Keys by Liberts Weinberg, 32 Pages
Cẩm Nang Du Lịch Văn Hóa Châu Á - Nguyễn Thị Thu Hiền, 386 Trang
Mỗi một miền đất đều có đặc thù riêng, giá trị văn hoá riêng, phong tục tập quá riêng... và đều mang trong mình những bí ẩn riêng và cái chúng ta biết về nó là có hạn. Châu Á luôn là mảnh đất kì bí và hấp dẫn những ai ưa chuộng khám phá và tìm hiểu những tri thức về du lịch, văn hoá. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử với bao biến cố thăng trầm, cho đến ngày nay nhiều di tích lịch sử, văn hoá nổi tiếng, những cổ vật và tác phẩm nghệ thuật vô cùng quý giá được bảo tồn và gìn giữ. Đó cũng là những minh chứng cho những nền văn hoá, văn minh, là kết quả của sức lao động và sáng tạo của cư dân trong khu vực Châu Á.
"Cẩm Nang Du Lịch Văn Hoá Châu Á" cung cấp cho độc giả ưa thích khám phá, du lịch những thông tin ngắn gọn, khái quát về các danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán của các quốc gia, vùng lãnh thổ trong khu vực Châu Á.
Mục Lục:
Lời nói đầu
Acmenia - Apganixtan - Arap Xeut - Azecbaijan - Ấn Độ - Bangladet - Brunay - Campuchia - Đài Loan - Gruzia - Hàn Quốc - Indonexia - Iran - Irac - Ixraen - joocdani - Lào - Libang - Liên bang các tiểu vương quốc Arap thống nhất - Malaixia - Mông Cổ - Myanma - Nepan - Nhật Bản - Oman - Pakixtan - Philippin - Sip - Thái Lan - Thổ Nhĩ Kì - Triều Tiên - Trung Quốc - Uzobekixtan - Xingapo - Xri Lanka - Xyri - Yemen.
"Cẩm Nang Du Lịch Văn Hoá Châu Á" cung cấp cho độc giả ưa thích khám phá, du lịch những thông tin ngắn gọn, khái quát về các danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán của các quốc gia, vùng lãnh thổ trong khu vực Châu Á.
Mục Lục:
Lời nói đầu
Acmenia - Apganixtan - Arap Xeut - Azecbaijan - Ấn Độ - Bangladet - Brunay - Campuchia - Đài Loan - Gruzia - Hàn Quốc - Indonexia - Iran - Irac - Ixraen - joocdani - Lào - Libang - Liên bang các tiểu vương quốc Arap thống nhất - Malaixia - Mông Cổ - Myanma - Nepan - Nhật Bản - Oman - Pakixtan - Philippin - Sip - Thái Lan - Thổ Nhĩ Kì - Triều Tiên - Trung Quốc - Uzobekixtan - Xingapo - Xri Lanka - Xyri - Yemen.
Những Người Bạn Cố Đô Huế Tập 4 Năm 1917 - Đặng Như Tùng, 358 Trang
Những người, vì nhiều nguyên cớ khác nhau, đã phải lưu tâm đến kinh thành Huế và đã nghiên cứu những bản đồ của kinh thành được lập vào nhiều thời khác nhau, chắc chắn đã phải băn khoăn vì sự khác biệt nhau rất lớn tồn tại giữa một số bản đồ trong những bản đồ hiện có; cũng như những sai lầm trong khi vẽ bản đồ mà một trong những bản đồ ấy đã biểu hiện ra ngay trong việc phác hoạ các bức tường của kinh thành.
Đối với sử iga cũng như đối với nhà khảo cổ học, Huế nằm về phía bắc của lãnh thổ thuộc quốc gia Chăm ngày xưa, và hơi nằm về phía nam của nước An-nam thời cổ. Một vị trí trí tuyệt diệu để nghiên cứu thời quá khứ của dân tộc Chăm cũng như dân tộc An-nam. Có hia phương pháp đã cung hiến cho tác giả để thể hiện đầy đủ chương trình đã đề ra. Trước tiên là thừa nhận theo thứ tự niên đại. Phương cách này, mới thoạt nhìn xem ra có bề thuận lợi, nhưng đã tức khắc rỏ ra khó thích hợp khi những biến cố của hia quốc gia trong việc giới thiệu và đưa lại sự lộn xộn. Nên tác giả đã chọn phương cách thứ hai, phương cách này nằm ở việc nghiên cứu kế tiếp nhau: nước Chămpa rồi đến nước An-nam.
Những sai lầm về chính trị, sự chểnh mảng của một số nhà cai trị hàng đầu hoặc sự lạm quyền của một số ông Thượng thư trơ tráo xấc xược, đã làm giảm thiểu sức kháng cự của nước Chămpa. Từ đó, nước Chămpa rút dần về phương Nam, nhưng không phải không có đôi lần phản ứng lại mạnh mẽ để trừng trị nghiêm khắc kẻ chiến thắng. Ngay tức khắc, nơớc Chămpa sẽ được rút về những tỉnh vừa thấy những năm đầu tiên sự vinh quang măng trẻ của mình.
Như vậy, vùng đất xứ Trung Kỳ, đã là nơi dung hợp lẫn lộn cả hai nền văn minh, của hai đối cực nói giống ngược nhau; một giống người đã phô diễn tư tưởng của họ dưới dạng chữ viết tượng hình; một giống người kia thì thấm nhuần ảnh hưởng của thế giới loài người bằng chữ viết Sanskrit. Một sự so sánh dễ dàng, nhưng luôn luôn chính xác, được gợi nên bởi những nét đặc trưng về hình thái của xứ sở này, là sự so sánh với những thúng gạo mang ở hai đầu đòn gánh tre cong oằn. Hai cái thúng ấy là các vùng đồng bằng phì nhiêu giàu có Bắc Kỳ và Nam Kỳ. Đón gánh tre chính là xứ Trung Kỳ; cũng như cây tre có những đốt mắt lóng, xứ Trung Kỳ bị ngăn ra bởi những dãy Hoàng Sơn chạy từ dãy Trường Sơn về biển. Trong những ô ngăn ấy, bình nguyên trải rộng theo chiều dài, kéo thành nhiều ngăn liên tục từ Bắc đến Nam. Giữa các cánh đồng bằng ấy, đường sá ngày xưa rất khó đi. Những nơi này chỉ được tạo nên bởi một bãi cát hẹp và cằn cỗi, những nơi khác, là đồng bằng phì nhiêu với những dòng sông cuồn cuộn chảy, nền văn mình Chăm đã nở rộ trong đó. Vậy, nét đặc trưng về cấu trúc xứ Trung Kỳ đã điều kiện hoá mật thiết sự bành trướng của người Chăm cũng như sự phát triển về chính trị và nghệ thuật trong nền văn hoá của họ. Sự chia nhỏ dần dần quốc gia này mà không làm sụp đổ toàn bộ, ngược lại với điều mà người ta đã chứng minh đối với Cam-bốt, có lẽ đã phát xuất từ sự chia ô ngăn của hình thể xứ này...
Đối với sử iga cũng như đối với nhà khảo cổ học, Huế nằm về phía bắc của lãnh thổ thuộc quốc gia Chăm ngày xưa, và hơi nằm về phía nam của nước An-nam thời cổ. Một vị trí trí tuyệt diệu để nghiên cứu thời quá khứ của dân tộc Chăm cũng như dân tộc An-nam. Có hia phương pháp đã cung hiến cho tác giả để thể hiện đầy đủ chương trình đã đề ra. Trước tiên là thừa nhận theo thứ tự niên đại. Phương cách này, mới thoạt nhìn xem ra có bề thuận lợi, nhưng đã tức khắc rỏ ra khó thích hợp khi những biến cố của hia quốc gia trong việc giới thiệu và đưa lại sự lộn xộn. Nên tác giả đã chọn phương cách thứ hai, phương cách này nằm ở việc nghiên cứu kế tiếp nhau: nước Chămpa rồi đến nước An-nam.
Những sai lầm về chính trị, sự chểnh mảng của một số nhà cai trị hàng đầu hoặc sự lạm quyền của một số ông Thượng thư trơ tráo xấc xược, đã làm giảm thiểu sức kháng cự của nước Chămpa. Từ đó, nước Chămpa rút dần về phương Nam, nhưng không phải không có đôi lần phản ứng lại mạnh mẽ để trừng trị nghiêm khắc kẻ chiến thắng. Ngay tức khắc, nơớc Chămpa sẽ được rút về những tỉnh vừa thấy những năm đầu tiên sự vinh quang măng trẻ của mình.
Như vậy, vùng đất xứ Trung Kỳ, đã là nơi dung hợp lẫn lộn cả hai nền văn minh, của hai đối cực nói giống ngược nhau; một giống người đã phô diễn tư tưởng của họ dưới dạng chữ viết tượng hình; một giống người kia thì thấm nhuần ảnh hưởng của thế giới loài người bằng chữ viết Sanskrit. Một sự so sánh dễ dàng, nhưng luôn luôn chính xác, được gợi nên bởi những nét đặc trưng về hình thái của xứ sở này, là sự so sánh với những thúng gạo mang ở hai đầu đòn gánh tre cong oằn. Hai cái thúng ấy là các vùng đồng bằng phì nhiêu giàu có Bắc Kỳ và Nam Kỳ. Đón gánh tre chính là xứ Trung Kỳ; cũng như cây tre có những đốt mắt lóng, xứ Trung Kỳ bị ngăn ra bởi những dãy Hoàng Sơn chạy từ dãy Trường Sơn về biển. Trong những ô ngăn ấy, bình nguyên trải rộng theo chiều dài, kéo thành nhiều ngăn liên tục từ Bắc đến Nam. Giữa các cánh đồng bằng ấy, đường sá ngày xưa rất khó đi. Những nơi này chỉ được tạo nên bởi một bãi cát hẹp và cằn cỗi, những nơi khác, là đồng bằng phì nhiêu với những dòng sông cuồn cuộn chảy, nền văn mình Chăm đã nở rộ trong đó. Vậy, nét đặc trưng về cấu trúc xứ Trung Kỳ đã điều kiện hoá mật thiết sự bành trướng của người Chăm cũng như sự phát triển về chính trị và nghệ thuật trong nền văn hoá của họ. Sự chia nhỏ dần dần quốc gia này mà không làm sụp đổ toàn bộ, ngược lại với điều mà người ta đã chứng minh đối với Cam-bốt, có lẽ đã phát xuất từ sự chia ô ngăn của hình thể xứ này...
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)