Thứ Ba, 15 tháng 5, 2012

Giáo Trình Mạch Điện I - Nhiều Tác Giả, 103 Trang

qq Chương 1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
- Giới thiệu
- Mạch điện và mô hình
- Các phần tử mạch cơ bản
- Các định luật cơ bản
- Công suất
- Các phép biến đổi tương đương đơn giản
- Phương pháp giải mạch dùng các định luật cơ bản
Chương 2 Mạch xác lập điều hòa
- Số phức
- Quá trình điều hòa
- Phương pháp ảnh phức
- Định luật Ohm và Kirehboff dạng phức
- Công suất xác lập điều hòa
Chương 3. Các phương pháp phân tích mạch
- Giới thiệu
- Phương pháp thế nút
- Phương pháp mắc lưới
- Mạch chứa hỗ cảm
- Các định lý mạch
Chương 4. Mạch ba pha
- Hệ nhiều pha
- Hạ ba pha đối xứng
- Mạch ba pha không đối xứng
- Đo công suất tải ba pha
- Một số bài tập mạch ba pha
Chương 5. Mạch hai cửa
- Khái niệm
- Các ma trận đặc trưng của mạng hai cửa
- Phân loại mạng hai cửa

Giáo Trình Lý Thuyết Trường Điện Từ - Võ Xuân Ân, 108 Trang

qq Lời nói đầu
Chương 0. Một số công thức toán học
Chương 1. Các định luật và nguyên lý cơ bản của trường điện từ
Chương 2. Tích phân các phương trình Maxwell
Chương 3. Sóng điện từ phẳng
Chương 4. Nhiễu xạ sóng điện từ
Tài liệu tham khảo

Trường điện từ (còn gọi là trường Maxwell) là một trong những trường của vật lý học. Nó là một dạng vật chất đặc trưng cho tương tác giữa các hạt mang điện. Trường điện từ cũng do các hạt mang điện sinh ra, và là trường thống nhất của điện trường và từ trường. Đặc trưng cho khả năng tương tác của trường điện từ là các đại lượng cường độ điện trường, độ điện dịch, cảm ứng từ và cường độ từ trường (thường được ký hiệu lần lượt là E, D, B và H).
Năm 1865, nhà vật lý người Anh James Clerk Maxwell đã kết hợp các định luật về điện và từ đã biết để tạo ra lý thuyết Maxwell. Lý thuyết này dựa trên sự tồn tại của các trường, hiểu nôm na là môi trường truyền tác động từ nơi này đến nơi khác. Ông nhận thấy rằng các trường truyền nhiễu loạn điện và từ là các thực thể động: chúng có thể dao động và truyền trong không gian. Lý thuyết Maxwell có thể gộp lại vào hai phương trình mô tả động học của các trường này, gọi là các phương trình Maxwell. Dựa vào lý thuyết này, Maxwell đã đi đến một kết luận: tất cả các sóng điện từ đều truyền trong không gian (chân không) với một vận tốc không đổi bằng vận tốc ánh sáng.

Giáo Trình Lý Thuyết Mạch - Nguyễn Trung Lập, 176 Trang

Giáo trình được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên chuyên ngành Điện tử - Viễn thông các phương pháp giải mạch hữu hiệu. Trên cơ sở này, sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận các môn học khác để hoàn thành chương trình kỹ sư điện tử. Để học tốt môn học, SV cần phải nắm các kiến thức cơ bản về điện ở chương trình phổ thông và giai đoạn 1. Một trình độ căn bản về toán cao cấp bao gồm những kỹ năng tính toán trong các phần như số phức, ma trận, phép biến đổi Laplace, phương trình vi tích phân rất cần thiết cho việc tiếp thu và phát triển môn học.
Nội dung gồm mười chương:
  • Chương 1: Những khái niệm cơ bản
  • Chương 2: Định luật và định lý mạch điện
  • Chương 3: Phương trình mạch điện
  • Chương 4: Mạch điện đơn giản: RL và RC
  • Chương 5: Mạch điện bậc hai
  • Chương 6: Trạng thái thường trực AC
  • Chương 7: Tần số phức
  • Chương 8: Đáp ứng tần số
  • Chương 9: Tứ cực
  • Chương 10: Phép biến đổi Laplace

MSDN Magazine Issues Digital from 2001 to 2012 Full Year Collection

qq Microsoft provides the editorial content for MSDN Magazine, a monthly publication. The magazine was created as a merger between the Microsoft Systems Journal (MSJ) and Microsoft Internet Developer (MIND) magazines in March 2000. MSJ back issues are available online. MSDN Magazine is available as a print magazine in the United States, and online in 11 languages.
The service started in 1992, but initially only the Microsoft Developer Network CD-ROM was available. A Level II subscription was added in 1993, that included the MAPI, ODBC, TAPI and VFW SDKs. MSDN logo, 2001–2009
MSDN2 was opened in November 2004 as a source for Visual Studio 2005 API information, with noteworthy differences being updated web site code, conforming better to web standards and thus giving a long awaited improved support for alternative web browsers to Internet Explorer in the API browser. In 2008, the original MSDN cluster was retired and MSDN2 became msdn.microsoft.com.
In 1992, Bob Gunderson began writing a column in the MSDN Developer News (an actual paper-based publication) using the pseudonym "Dr.GUI". The column provided answers to questions submitted by MSDN subscribers. The caricature of Dr. GUI was based on a photo of Gunderson. When he left the MSDN team, Dennis Crain took over the Dr. GUI role and added medical humor to the column. Upon his departure, Dr. GUI became the composite identity of the original group (most notably Paul Johns) of Developer Technology Engineers that provided in-depth technical articles to the Library. The early members included: Bob Gunderson, Dale Rogerson, Ruediger R. Asche, Ken Lassesen, Nigel Thompson (a.k.a. Herman Rodent), Nancy Cluts, Paul Johns, Dennis Crain, and Ken Bergmann. They were the best developers that could also communicate well in writing at Microsoft. Nigel Thompson was the development manager for the Windows Multimedia Extensions that originally put multimedia into Windows. As lead of this small team, he often took them rock climbing. The short climbing routes at exit 38 of I-90 provided inspiration for some and fear for others. All-in-all, it was a good place to from which to put all MSDN tasks in perspective.[citation needed] Ken Lassesen produced the original system (Panda) to publish MSDN on the Internet and in HTML instead of the earlier multimedia viewer engine. Dale Rogerson, Nigel Thompson and Nancy Cluts all published MS Press books while on the MSDN team. As of August 2010, few[who?] around Microsoft remember Dr. GUI and only Dennis Crain and Dale Rogerson remain employed by Microsoft.

Đại Cương Lịch Sử Việt Nam 3 - Lê Mậu Hãn | Trần Bá Đệ, 341 Trang

qq Từ sau Đại hội VI của Đảng (tháng 12 - 1986), đất nước Việt Nam dần dần đổi mới. Trong không khí cởi mở chung của cả dân tộc, sử học cũng có nhiều chuyển biến. Trong lĩnh vực nghiên cứu, nhiều vấn đề của lịch sử dân tộc được nghiên cứu sâu hơn, nhiều hội thảo khoa học về một số nhân vật lịch sử hoặc về việc đánh giá lại một số triều đại phong kiến và một số danh nhân, đã được tổ chức. Nhiều đề tài nghiên cứu sử học được Nhà nước tài trợ. Nguồn sử liệu được khai thác ngày càng phong phú và đa dạng; sự giao lưu và trao đổi khoa học về các vấn đề lịch sử giữa các nhà nghiên cứu cũng cởi mở hơn.
Thành quả của các công trình nghiên cứu, các cuộc hội thảo khoa học nói trên, đã làm sáng rõ thêm nhiều vấn đề của lịch sử và văn hoá dân tộc, để từ đó hoà nhập rộng rãi hơn vào công cuộc đổi mới của đất nước và vào dòng sử học thế giới.
Đất nước đang bước vào một thời kỳ xây dựng mới, thời kỳ của công nghiệp hóa và hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi mỗi một người Việt Nam phải có sự hiểu biết đầy đủ hơn, mới mẻ hơn về toàn bộ lịch sử dân tộc theo tinh thần ôn cố tri ân, lấy xưa phục vụ nay. Trước yêu cầu chính đáng và to lớn đó, Nhà xuất bản Giáo dục đã tổ chức biên soạn và cho xuất bản Bộ sách Đại cương lịch sử Việt Nam gồm 3 tập:
Tập I : Đại cương lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến năm 1858.
Tập II : Đại cương lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến 1945.
Tập III : Đại cương lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến 1995...

Vụ Bí Ẩn: Đèn Đỏ - Alfred Hitchcock | Dịch: Minh Huy, 256 Trang

Thưa các bạn, đôi khi giữa cái sống và cái chết chỉ cách nhau chừng một sợi tóc. Chẳng ai có thể biết nó rõ hơn tôi. Nhưng, nếu có ông bạn nào lại hỏi tôi trong trường hợp phải giết người thì sao? Điều ấy tôi thấy cần phải trả lời nước đôi như thế này: Cái đó còn tùy theo trạng huống.
Tôi cũng chẳng cần phải giấu giếm làm gì: tôi đã giết một người, và trong cái hoàn cảnh đặc biệt ấy, tôi tự nhận thấy tôi đã hành động đúng với tất cả sự logic.
Có điều khi nghĩ rằng mình có quyền giết hắn ta thì tôi đã hoàn toàn không tính gì đến những chuyện bất ngờ.
Dạo đó tôi là tùy viên tại sứ quán của nước tôi ở Luân Đôn. Tất nhiên, mười năm về trước tôi rất bô trai và lại to con. Tôi thường có thói quen đi coi hát vào mỗi tối thứ sáu và khi vãn tuồng, quay trở lại Queens Gate - tôi cư ngụ tại khu vực đó - rồi đi lòng vòng một tua.
Đêm Luân Đôn, không còn gì thoải mái hơn bằng cách thả bộ trên những đường phố rộng lớn và sạch sẽ. Trước khi trở về nhà, tôi không bao giờ quên ghé vào tửu quán Con ngựa điên, ở đó tôi có thể gặp đủ mọi hạng người vô công rồi nghề của cái thủ đô bốn mùa sương mù này. Tôi gọi một tách trà không phải cốt để uống mà chỉ để quan sát một cách thích thú những nhân vật điển hình Anh Cát Lợi đang ngồi trầm mặc trên quầy.
Một đêm kia, trong lúc đang ngồi uống trà, bất chợt tôi thấy hiện ra từ trong bóng tối một trong những người đàn bà lộng lẫy nhất mà trong đời tôi chưa bao giờ được gặp.
Với tư cách tùy viên sứ quán, tôi thường tiếp xúc với rất nhiều người đẹp: những vị phu nhân, những bà quận chúa, những ái nữ của các ông đại sứ thuộc đủ các quốc tịch, và đôi khi cả những nữ minh tinh nổi tiếng trên thế giới ; nhưng người đàn bà này lại có một nhan sắc cực kỳ, khiến cho trong giây phút tôi như ngây dại hẳn đi, và chỉ một chút xíu nữa, tôi đánh rơi tách trà xuống sàn.

Tuyển Tập Thơ Cao Bá Quát - Cao Bá Quát, 20 Trang

T- Đến Làng Đông Du, Đêm Ngủ Dỗ
- Đời người thấm thoát
- Hoài Cảm
- Mộng vong nữ
- Chiêm bao thấy con gái đã mất
- Nhớ người
- Sắp Đến Quê Nhà
- Tài Tử... Giai Nhân
- Thú nhàn
- Trăng mười bảy
- Trăng sông Trà
- Trông trăng
- Uống rượu tiêu sầu

uyển Tập Thơ Cao Bá Quát - Cao Bá Quát, 20 Trang

Giáo Trình Kế Toán Thương Mại Dịch Vụ - Ths.Vũ Thị Thùy Linh, 195 Trang

Kế toán Thương mại – dịch vụ là một trong những môn học chuyên ngành của học sinh – sinh viên chuyên ngành Kế toán. Để giúp sinh viên có kiến thức chuyên sâu về hạch toán đặc thù của hoạt động kinh doanh thương mại – dịch vụ tại các doanh nghiệp, khoa Tài Chính Kế Toán – Trường Đại học Công Nghiệp TP. HCM xin giới thiệu giáo trình này.
Nội dung của giáo trình đã căn cứ vào luật Kế toán, hệ thống chuẩn mực kế toán và các chính sách kế toán của Việt Nam đã ban hành trong thời gian qua để tổng hợp và biên soạn nên giáo trình “Kế toán thương mại – dịch vụ ” với các chương như sau :
-    Chương 1 : Tổng quan về doanh nghiệp thương mại - dịch vụ
-    Chương 2 : Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái
-    Chương 3 : Kế toán mua bán hàng hoá trong nước
-    Chương 4 : Kế toán xuất nhập khẩu
-    Chương 5 : Kế toán kinh doanh dịch vụ
-    Chương 6 : Kế toán xây dựng

Gíao trình do Th.s Trần Phước – Phó khoa Tài chính kế toán,Th.s Nguyễn Thị Thu Hiền – Trưởng bộ môn kế toán – Khoa TCKT, Th.s Vũ Thị Thùy Linh, TS. Nguyễn Trung Trực giảng viên của khoa biên soạn . Mặc dù Tác giả đã có nhiều cố gắng, song không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc và đồng nghiệp để tài liệu được hoàn chỉnh hơn

Giáo Trình Kỹ Thuật Robot - Nhiều Tác Giả, 148 Trang

qq Chương 1. Giới thiệu chung về robot công nghiệp
- Sơ lượt quá trình phát triển của robot công nghiệp
- Ứng dụng robot công nghiệp trong sản xuất
- Các khái niệm và định nghĩa robot công nghiệp
- Cấu trúc cơ bản robot công nghiệp
- Phân loại robot công nghiệp
Chương 2. Các phép biến đổi thuần nhất
- Hệ tọa độ thuần nhất
- Nhắc lại các phép tính vecto và ma trận
- Các phép biến đổi
- Biến đổi hệ tọa độ và mối quan hệ
- Mô tả một vật thể
Chương 3. Phương trình động học của robot
- Dẫn nhập
- Bộ thông số Denavit-Hartenberg
- Đặc trưng của các ma trận A
- Xác định T6 theo các ma trận An
Chương 4. Giải phương trình động học robot
- Các điều kiện của bài toán động học ngược
- Lời giải của phép biến đổi Euler
- Lời giải của phép biến đổi Roll, Pitch và Yaw
- Lời giải của bài toán động học ngược của robot
- Lời giải của bài toán động học ngược của robot Elbow
Chương 5. Ngôn ngữ lập trình robot
- Giới thiệu chung về điều khiển lập trình robot
- Các mức lập trình điều khiển robot
- Giới thiệu tóm tắt phần mềm Procomm Plus for Windows
- Ngôn ngữ lập trình ASPECT trong Procomm
- Lập trình điều khiển robot TERGN 45
Chương 6. Mô phỏng robot trên máy tính
- Kỹ thuật mô phỏng robot
- Giới thiệu phần mềm EASY-ROB
- Tìm hiểu màn hình EASY-ROB
- Vẽ hình dáng robot
- Lập trình điều khiển robot mô phỏng
Chương 7 Động lực học robot
- Nhiệm vụ phương pháp phân tích động lực học robot
- Cơ học Lagrange với các vấn đề động lực học của robot
- Vị trí áp dụng
- Hàm lượng Lagrange và lực tổng quát
Chương 8. Thiết kế quỹ đạo robot
- Các khái niệm về quỹ đạo robot
- Quỹ đạo đa thứ bậc 3
- Quỹ đạo tuyến tính với cung ở hai đầu là parabol
- Quỹ đạo bang bang Parabolic blend
Chương 9. Truyền động và điều khiển robot
- Truyền động điện trong robot
- Truyền động khí nén và thủy lực
- Các phương pháp điều khiển robot

Giáo trình kỹ thuật cảm biến đo lường và điều khiển - Đào Thái Diệu, 491 Trang

http://www.thuvienso.info Lời dẫn nhập
Bài 1. Cơ sở kỹ thuật cảm biến đo lường
Bài 2. Kỹ thuật cảm biến ánh sáng
Bài 3. Kỹ thuật cảm biến nhiệt độ công nghiệp
Bài 4. Kỹ thuật cảm biến nhiệt độ thấp
Bài 5. Kỹ thuật cảm biến vị trí và khoảng cách
Bài 6. Kỹ thuật cảm biến vận tốc và gia tốc
Bài 7. Kỹ thuật cảm biến lực
Bài 8. Kỹ thuật cảm biến áp suất
Bài 9. Kỹ thuật cảm biến lưu lượng chất  lưu
Bài 10. Kỹ thuật cảm biến mức và độ ẩm
Phụ lục 1. Cơ sở lý thuyết
Phụ lục 2. Phân tử cảm biến máy điện thông tin
Tài liệu tham khảo

Giáo Trình Kỹ Thuật Nâng Chuyển - Nhiều Tác Giả, 136 Trang

http://www.thuvienso.info Chương 1. Chế độ làm việc và những vấn đề tính toán chung
- Định nghĩa và phân loại máy trục
- Những thông số cơ bản của máy trục
- Các cơ cấu tiêu biểu của máy trục
- Chế độ làm việc và dẫn động của máy trục
- Cơ sở tính toán máy trục
Chương 2. Các chi tiết của bộ phận mang tải
- Dây cáp
- Xích
- Các thiết bị kẹp cáp, treo buộc tải và kìm cặp tải
- Thiết bị mang tải bằng nam châm điện và chân không
- Móc và giá treo móc
- Gầu tự dỡ và gầu ngoặm
Chương 3. Các bộ phận cuốn và hướng dây
- Ròng rọc
- Ròng rọc xích và đĩa xích
- Tang tời
- Tang tời ma sát
-  Palăng
Chương 4. Bộ phận phanh hãm
- Cơ cấu khóa dừng
- Phanh
- Phanh guốc
- Phanh đai
- Phanh hình nón
- Phanh đĩa
- Phanh tự động có bề mặt ma sát không tách rời
Chương 5. Máy nâng
- Công dụng và phân loại
- Máy nâng đơn giản cần trục tháp
- Cần trục cổng
- Cần trục cáp
- An toàn trong máy nâng

Giáo Trình Kỹ Thuật Đo - Dương Hữu Phước, 122 Trang

qq Chương 1. Khái niệm về đo lường
1.1 khái niệm về đo lường
1.2 đại lượng đo lường
1.3 chức năng và cách sử dụng thiết bị đo
1.4 chuẩn hóa trong đo lường
1.5 phương pháp đo lường
1.6 đơn vị đo – chuẩn – mẫu đo
Chương 2. Các cơ cấu đo
2.1 cấu tạo cơ cấu chỉ thị
2.2 cơ cấu từ điện ( d’ arsonval )
2.3 cơ cấu điện từ
2.4 cơ cấu đo điện động
2.5 cơ cấu cảm ứng
2.6 các ký hiệu ghi trên cơ cấu chỉ thị
2.7 chỉ thị số ( digital )
Chương 3. Đo dòng điện và điện áp
3.1 . Khái niệm
3.2 các dụng cụ đo dòng điện
3.3 đo dòng điện một chiều
3.4 đo dòng điện xoay chiều
3.5 đo điện áp
Chương 4. Đo điện trở
4.1 khái niệm
4.2 đo điện trở bằng vôn kế và ampe kế
4.3 phương pháp so sánh
4.4 mạch đo điện trở trong ohm kế
4.5 đo điện trở đất
Chương 6. Đo công suất và điện năng
6.1 khái niệm chung
6.2 đo công suất điện
6.3 cách mắc dây watt kế
6.4 dùng watt kế với máy biến áp đo lường
6.5 đo công suất mạch điện ba pha
6.6 đo công suất phản kháng
6.7 công tơ điện một pha - đo năng lượng điện
6.8 sơ đồ đấu dây công tơ điện một pha – ba pha
Chương 7. Đo điện cảm và điện dung
7.1 khái niệm về điện dung c
7.2 xác định điện dung c
7.3 khái niệm về điện kháng
7.4 đo điện cảm và điện dung bằng đồng hồ vom
7.5 đo hệ số hỗ cảm m
Chương 8. Đo hệ số công suất và tần số
8.1 khái niệm
8.2 đo hệ số công suất cosj
8.3 đo tần số
Chương 9 : đo không điện
1.1. Sơ đồ cấu trúc của một dụng cụ đo không điện
1.2. Định nghĩa
1.3. Các thông số đặc trưng của chuyển đổi
1.4. Phân loại chuyển đổi
1.5. Các đơn vị đo lường
1.6. Các chuẩn chuyển đổi:
1.7. Nhiễu đo:

CDROM Luận Văn Tốt Nghiệp: Chuyên Ngành Điện Tử - Nguyễn Kim Huy

1. Các ứng dụng của ĐTCS trong điều chỉnh tốc độ ĐC KĐB 3 pha và dùng PSPICE để mô phỏng mạch điện
2. Điện năng kế điện tử giao tiếp máy tính
3. Điều khiển quạt từ xa bằng tia hồng ngoại
4. Đo lực và ứng suất
5. Ghép kênh truyền hình
6. Giao tiếp giữa KIT Vi điều khiển 8951 và máy vi tính
7. Giao tiếp máy tính với KIT Vi xử lý 8085
8. Giao tiếp máy tính với thiết bị thực tập 8085
9. Giám sát sự hoạt động của các cụm thiết bị trong một tòa nhà cao tầng
10. Hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa và tự động quay số báo động qua mạng điện thoại
11. Khảo sát bộ nguồn P46 và P52, thiết kế máy biến áp cho bộ nguồn
12. Khảo sát hệ thống máy khoan CNC dùng khoan mạch in
13. Khảo sát hệ thống thông tin vệ tinh và thiết kế hệ thống thu CATV cho một khách sạn
14. Khảo sát mạng thông tin di động
15. Khảo sát thiết bị FLX 150/600
16. Khảo sát thiết bị ghép kênh DMS2
17. Khảo sát thiết bị ghép kênh luồng 2-140Mb/s Siemens
18. Khảo sát thiết bị ghép kênh số DMS-3MB/s
19. Khảo sát tín hiệu điều chế dùng MatLab
20. Khảo sát và ứng dụng Vi điều khiển, thiết kế và thi công mạch khống chế nhiệt độ phòng
21. Khảo sát và thi công tổng đài điện tử 16 số
22. Mạch ghi/đọc EPROM cho Vi điều khiển 8951
23. Mạch đếm sản phẩm dùng Vi điều khiển
24. Mạch PLC và cảm biến trong băng chuyền
25. Mạch tự ghi và trả lời điện thoại
26. Máy phát hình RF
27. Máy tính giao tiếp TELETYPE
28. Mô hình ứng dụng PLC S7-200, hệ thống bơm và đảo đều dung dịch
29. Mô phỏng quá trình điều chế tín hiệu dùng máy tính
30. Nghiên cứu công nghệ CDMA, triển khai ứng dụng trong mạng thông tin di động
31. Nghiên cứu điều khiển mờ, mô phỏng hệ thống điều khiển mờ bằng MatLab
32. Nghiên cứu ĐTCS và ứng dụng của ĐTCS để điều chỉnh tốc độ ĐC một chiều kích từ độc lập
33. Nghiên cứu ĐTCS và ứng dụng ĐTCS để điều chỉnh tốc độ ĐC KĐB
34. Phân tích hệ thống máy CD-VCD, ứng dụng khối MPEG, Video/Audio decoder để chuyển máy CD thành VCD
35. Soạn giáo trình môn Kỹ thuật truyền thanh
36. Soạn đề cương thực tập Điện-Khí nén cho SV ngành Điện và thi công mô hình tay máy
37. Sử dụng MatLab tạo Hộp công cụ dùng giải các bài toán trong ĐKTĐ
38. Tập hợp và thiết kế các thiết bị phục vụ cho hoạt động khoa học
39. Thiết bị báo cháy tự động
40. Thiết kế anten cho trạm vệ tinh mặt đất dùng MatLab 5.2
41. Thiết kế bộ bảo mật điện thoại
42. Thiết kế card giao tiếp máy tính ứng dụng điều khiển bộ nguồn
43. Thiết kế mạch điều khiển các thiết bị điện từ xa có cài đặt thời gian bằng điện thoại hữu tuyến
44. Thiết kế mạch điều khiển mô hình cánh tay máy 5 bậc tự do
45. Thiết kế mạch quang báo giao tiếp máy tính qua cổng máy in
46. Thiết kế máy thu phát ký tự 8 bit
47. Thiết kế máy tính cước điện thoại
48. Thiết kế mô hình đo và điều khiển nhiệt độ giao tiếp module analog PLC S7-200
49. Thiết kế điều khiển 8952 giao tiếp PC
50. Thiết kế đồng hồ số báo giờ
51. Thiết kế phần mềm giao tiếp giữa máy tính với KIT Vi điều khiển 8051
52. Thiết kế thiết bị thực tập Vi xử lý 8085 - PHẦN CỨNG
53. Thiết kế thiết bị thực tập Vi xử lý 8085 - PHẦN MỀM
54. Thiết kế tuyến viba số
55. Thiết kế và thi công bộ thí nghiệm điện tử công suất ĐỀ TÀI 1
56. Thiết kế và thi công bộ thí nghiệm điện tử công suất ĐỀ TÀI 2
57. Thiết kế và thi công card ghi/đọc EPROM
58. Thiết kế và thi công KIT 8086
59. Thiết kế và thi công KIT Vi điều khiển 8951
60. Thiết kế và thi công mạch cảnh báo tốc độ và tính cước xe taxi
61. Thiết kế và thi công mạch hẹn giờ dùng EPROM
62. Thiết kế và thi công mạch quang báo
63. Thiết kế và thi công mạch quang báo có kết hợp cơ khí
64. Thiết kế và thi công mạch quang báo dùng EPROM
65. Thiết kế và thi công máy chấm điểm trắc nghiệm giao tiếp máy vi tính cá nhân
66. Thiết kế và thi công máy đo tần số dùng trong giảng dạy
67. Thiết kế và thi công mô hình mạch kích Thyristor trong thiết bị chỉnh lưu có điều khiển
68. Thiết kế và thi công mô hình đánh pan TV màu
69. Thiết kế và thi công mô hình radio cassette
70. Thiết kế và thi công đồng hồ công sở
71. Tìm hiểu Simulink trong MatLab và ứng dụng
72. Tính toán và thiết kế bộ nguồn ổn áp xung
73. Tổng đài điện thoại 4 số
74. Ứng dụng chế bản và video trong soạn sách điện tử
75. Ứng dụng CPU Z80 thiết kế và thi công hệ thống báo giờ tự động
76. Ứng dụng KIT 8051 dùng để chuyển đổi A/D và D/A
77. Ứng dụng multimedia trong giảng dạy môn Kỹ thuật xung
78. Ứng dụng vi mạch số lập trình