Giáo trình “Kỹ thuật sấy nông sản” đề cập tới nguyên lý làm việc, lý thuyết tính toán các quá trình kỹ thuật sấy, làm cơ sở cho việc thiết kế các thiết bị sấy. Mặt khác sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng rộng rãi trong các ngành của sản xuất nông nghiệp. Sấy là công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch trước khi thực hiện bảo quản sản phẩm. Đối tượng sử dụng là sinh viên năm cuối của ngành cơ khí bảo quản chế biến của trường đại học Nông Nghiệp. Đồng thời cũng có thể sử dụng cho sinh viên cơ khí nông nghiệp, công thôn, .v.v. và các kỹ sư làm việc liên quan tới lĩnh vực này.
Sinh viên trong quá trình học cần nắm vững quá trình sấy là một quá trình công nghệ, không đơn thuần là tách nước ra khỏi vật liệu. Yêu cầu sau khi sấy vật liệu phải đạt chất lượng cao, chi phí năng lượng sấy thấp. Giáo trình được trình bày trong 6 chương.
P Chương 1: Cơ sở lý thuyết quá trình sấy.
P Chương 2: Thiết bị sấy đối lưu.
P Chương 3: Thiết bị sấy tiếp xúc.
P Chương 4: Thiết bị sấy bức xạ.
P Chương 5: Thiết bị sấy thăng hoa.
P Chương 6: Các thiết bị phụ trợ hệ thống sấy.
Trong từng chương đã đề cập tới một số vấn đề mới cập nhật trong thời gian gần đây, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản giúp sinh viên nắm bắt dễ dàng. Sau mỗi chương có câu hỏi ôn tập và một số bài tập ứng dụng. Trong quá trình biên soạn tác giả đã được đồng nghiệp góp ý. Tác giả chân thành cảm ơn Bộ môn Máy nông nghiệp và khoa Cơ Điện trường Đại học Nông Nghiệp I P Hà Nội. Cuốn sách chắc chắn không tránh khỏi những thiếu xót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc. Các ý kiến xin gửi về Phòng đào tạo, khoa Cơ Điện trường đại học Nông Nghiệp I.
Sinh viên trong quá trình học cần nắm vững quá trình sấy là một quá trình công nghệ, không đơn thuần là tách nước ra khỏi vật liệu. Yêu cầu sau khi sấy vật liệu phải đạt chất lượng cao, chi phí năng lượng sấy thấp. Giáo trình được trình bày trong 6 chương.
P Chương 1: Cơ sở lý thuyết quá trình sấy.
P Chương 2: Thiết bị sấy đối lưu.
P Chương 3: Thiết bị sấy tiếp xúc.
P Chương 4: Thiết bị sấy bức xạ.
P Chương 5: Thiết bị sấy thăng hoa.
P Chương 6: Các thiết bị phụ trợ hệ thống sấy.
Trong từng chương đã đề cập tới một số vấn đề mới cập nhật trong thời gian gần đây, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản giúp sinh viên nắm bắt dễ dàng. Sau mỗi chương có câu hỏi ôn tập và một số bài tập ứng dụng. Trong quá trình biên soạn tác giả đã được đồng nghiệp góp ý. Tác giả chân thành cảm ơn Bộ môn Máy nông nghiệp và khoa Cơ Điện trường Đại học Nông Nghiệp I P Hà Nội. Cuốn sách chắc chắn không tránh khỏi những thiếu xót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc. Các ý kiến xin gửi về Phòng đào tạo, khoa Cơ Điện trường đại học Nông Nghiệp I.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét