Thứ Hai, 13 tháng 2, 2012

Công nghệ sinh học 3- Enzyme và ứng dụng - Phạm Thị Trân Châu, 197 Trang

http://www.thuvienso.info Các nội dung giáo trình
Chương 1. Lược sử phát triển enzyme học
Chương 2. Các phương pháp nghiên cứu enzyme
Chương 3. Cấu trúc phân tử enzyme
Chương 4. Tính đặc hiệu của enzyme
Chương 5. Các chất xúc tác
Chương 6. Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzyme
Chương 7. Công nghệ ADN tái tổ hợp
Chương 8. Ứng dụng enzyme
Chương 9. Enzyme không tan

Công nghệ sinh học là bộ môn tập hợp các ngành khoa học và công nghệ gồm: sinh học phân tử, di truyền học, vi sinh vật học, sinh hóa học, công nghệ học, nhằm tạo ra các quy trình công nghệ khai thác ở quy mô công nghiệp các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào động, thực vật để sản xuất các sản phẩm có giá trị phục vụ đời sống, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.
Các ĐH ở Việt Nam hiện đang đào tạo một số chuyên ngành như công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào, công nghệ mô - công nghệ protein -enzym và kỹ thuật di truyền, công nghệ sinh học (CNSH) nông nghiệp, CNSH công nghiệp, CNSH môi trường, CNSH thực phẩm, CNSH y dược, tin - sinh học.
Sinh viên tốt nghiệp ngành này được công nhận là cử nhân hoặc kỹ sư, làm việc tại các lĩnh vực: y dược (chẩn đoán bệnh, chế biến thuốc, vắcxin); môi trường (xử lý môi trường, đánh giá mức độ độc hại của sản phẩm, xử lý chất thải...); nông - lâm - ngư - nghiệp (giống, bệnh, chất lượng); công nghiệp (lên men công nghiệp, vật liệu sinh học...

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét