Bài 1: Tiên đại nhân
Bài 2: Nhương kê giả
Bài 3: Tăng sâm sát nhân
Bài 4: Hà chính mãnh ư hổ
Bài 5: Tái ông thất mã
Bài 6: An trinh ngư lạc
Bài 7: Bất tường
Bài 8: Giáp ất biện
Bài 9: Ngu công di sơn
Bài 10: Đào hoa nguyên ký
Bài 11: Tiền xích bích phú
Bài 12: Quy khứ lai từ
Bài 13: Quá hải vân sơn
Bài 14: Phụng khuyến quốc nhân du học thư
Bài 15: Dư định khí hậu
Bài 16: Thiên đô chiếu
Bài 17: Dụ chư tì tướng hịch văn
Bài 18: Bình ngô đại cáo
Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của ngành ngữ văn Trung Quốc ở một trường khoa học cơ bản - hệ nghiên cứu, giáo trình hướng dẫn sinh viên các thao tác tiếp cận môn văn ngôn - chủ yếu qua thực từ và hư từ, là nền tảng không chỉ riêng của văn ngôn mà còn là của cả bạch thoại sau này.
Việt Nam, Nhật Bản và Triều Tiên cùng trong “Thế giới văn hoá Hán”, có mối quan hệ lâu đời về văn tự và văn hoá Hán, nên việc tiếp cận chữ Hán ở ba nước này không chỉ thuần tuý là một ngoại ngữ mà còn là một bề dày truyền thống văn hoá ở mỗi nước, trong thế song hành với bản ngữ. Từ nét đặc thù đó, âm Hán Việt được dùng đối với lớp từ thực và lối hành văn bạch thoại dùng để diễn giải, phân tích lớp từ hư trong mỗi bài là một phần nhất quán trong toàn bộ ý đồ: giúp người học Việt Nam “vừa biết người, vừa hiểu mình” hơn.
Nội dung của giáo trình gồm có ba phần:
Phần thứ nhất: là phần chính, gồm có 18 bài chọn, mỗi bài gồm có các phần: bài khoá - thực từ - phiên âm bài khoá – hư từ. Và, để phát huy tính tự học cũng như khả năng độc lập suy nghĩ của người học, phần bài khoá và phần phiên âm không dùng dấu chấm câu - vốn là hiện trạng ban đầu của bạn. Phần thứ hai: Là phần thực hành, bao gồm từng câu một riêng biệt cho đến những đoạn văn trích, bài văn hoàn chỉnh để người học thực hành những điều đã được giới thiệu ở phần một. Phần thứ ba: chính là bảng liệt kê thực từ và hư từ trong phần chính khoá, theo trình tự: số thứ tự - âm đọc - mặt chữ - số bài mà thực từ và hư từ đó xuất hiện với các cách dùng khác nhau…
Bài 2: Nhương kê giả
Bài 3: Tăng sâm sát nhân
Bài 4: Hà chính mãnh ư hổ
Bài 5: Tái ông thất mã
Bài 6: An trinh ngư lạc
Bài 7: Bất tường
Bài 8: Giáp ất biện
Bài 9: Ngu công di sơn
Bài 10: Đào hoa nguyên ký
Bài 11: Tiền xích bích phú
Bài 12: Quy khứ lai từ
Bài 13: Quá hải vân sơn
Bài 14: Phụng khuyến quốc nhân du học thư
Bài 15: Dư định khí hậu
Bài 16: Thiên đô chiếu
Bài 17: Dụ chư tì tướng hịch văn
Bài 18: Bình ngô đại cáo
Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của ngành ngữ văn Trung Quốc ở một trường khoa học cơ bản - hệ nghiên cứu, giáo trình hướng dẫn sinh viên các thao tác tiếp cận môn văn ngôn - chủ yếu qua thực từ và hư từ, là nền tảng không chỉ riêng của văn ngôn mà còn là của cả bạch thoại sau này.
Việt Nam, Nhật Bản và Triều Tiên cùng trong “Thế giới văn hoá Hán”, có mối quan hệ lâu đời về văn tự và văn hoá Hán, nên việc tiếp cận chữ Hán ở ba nước này không chỉ thuần tuý là một ngoại ngữ mà còn là một bề dày truyền thống văn hoá ở mỗi nước, trong thế song hành với bản ngữ. Từ nét đặc thù đó, âm Hán Việt được dùng đối với lớp từ thực và lối hành văn bạch thoại dùng để diễn giải, phân tích lớp từ hư trong mỗi bài là một phần nhất quán trong toàn bộ ý đồ: giúp người học Việt Nam “vừa biết người, vừa hiểu mình” hơn.
Nội dung của giáo trình gồm có ba phần:
Phần thứ nhất: là phần chính, gồm có 18 bài chọn, mỗi bài gồm có các phần: bài khoá - thực từ - phiên âm bài khoá – hư từ. Và, để phát huy tính tự học cũng như khả năng độc lập suy nghĩ của người học, phần bài khoá và phần phiên âm không dùng dấu chấm câu - vốn là hiện trạng ban đầu của bạn. Phần thứ hai: Là phần thực hành, bao gồm từng câu một riêng biệt cho đến những đoạn văn trích, bài văn hoàn chỉnh để người học thực hành những điều đã được giới thiệu ở phần một. Phần thứ ba: chính là bảng liệt kê thực từ và hư từ trong phần chính khoá, theo trình tự: số thứ tự - âm đọc - mặt chữ - số bài mà thực từ và hư từ đó xuất hiện với các cách dùng khác nhau…
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét