Lời giới thiệu
Lời nói đầu bản in lần thứ ba
Lời nói đầu bản in lần thứ nhất
Quy ứơc trình bày
Chương 1: Cơ sở lý luận cho cách nhìn hệ thống - loại hình
Chương 2: Văn hoá nhận thức
Chương 3: Văn hoá tổ chức cộng đồng: Đời sống tập thể
Chương 4: Văn hoá tổ chức cộng đồng: Đời sống cá nhân
Chương 5: Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên
Chương 6: Văn hoá ứng xử với môi trường xã hội
Thay lời kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Bảng chỉ dẫn khái niệm
Tác giả cuốn sách Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam: cái nhìn hệ thống - loại hình mà tôi đang giới thiệu với các bạn - Tiến sĩ khoa học Trần Ngọc Thêm - vốn xuất thân là một nhà ngôn ngữ toán rồi trở thành một chuyên gia ngôn ngữ học nghiên cứu về ngữ pháp - ngữ nghĩa văn bản. Anh có cái nền của tư duy toán học và thế mạnh của phương pháp ngôn ngữ học... Nhờ vận dụng nhuần nhuyễn hệ phương pháp này, Trần Ngọc Thêm đã hoàn thành được một công trình khảo cứu về văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam không những có thể dùng để biên soạn giáo trình giảng dạy ở bậc đại học đại cương mà còn lần đầu tiên cung cấp cho các nhà nghiên cứu một chuyên khảo toàn diện, có hệ thống.
Lời nói đầu bản in lần thứ ba
Lời nói đầu bản in lần thứ nhất
Quy ứơc trình bày
Chương 1: Cơ sở lý luận cho cách nhìn hệ thống - loại hình
Chương 2: Văn hoá nhận thức
Chương 3: Văn hoá tổ chức cộng đồng: Đời sống tập thể
Chương 4: Văn hoá tổ chức cộng đồng: Đời sống cá nhân
Chương 5: Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên
Chương 6: Văn hoá ứng xử với môi trường xã hội
Thay lời kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Bảng chỉ dẫn khái niệm
Tác giả cuốn sách Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam: cái nhìn hệ thống - loại hình mà tôi đang giới thiệu với các bạn - Tiến sĩ khoa học Trần Ngọc Thêm - vốn xuất thân là một nhà ngôn ngữ toán rồi trở thành một chuyên gia ngôn ngữ học nghiên cứu về ngữ pháp - ngữ nghĩa văn bản. Anh có cái nền của tư duy toán học và thế mạnh của phương pháp ngôn ngữ học... Nhờ vận dụng nhuần nhuyễn hệ phương pháp này, Trần Ngọc Thêm đã hoàn thành được một công trình khảo cứu về văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam không những có thể dùng để biên soạn giáo trình giảng dạy ở bậc đại học đại cương mà còn lần đầu tiên cung cấp cho các nhà nghiên cứu một chuyên khảo toàn diện, có hệ thống.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét