Hệ thống thông tin địa lý trước hết là một hệ thống thông tin cũng như các hệ thống thông tin khác, ví dụ như thương mại, pháp luật, ngân hàng, ... Các hệ thống thông tin nói chung đều bao gồm các phần:
-Hệ thống thiết bị phần cứng bao gồm máy tính hoặc hệ mạng máy tính, các thiết bị đầu vào, các thiết bị đầu ra.
-Hệ thống phần mềm bao gồm phần mềm hệ thống, phần mềm quản trị, phần mềm ứng dụng.
-Hệ thống thông tin đầu vào và hệ thống cập nhật thông tin.
-Hệ thống CSDL bao gồm các loại dữ kiện cần thiết.
-Hệ thống hiển thị thông tin và giao diện với người sử dụng
Sự khác nhau giữa hệ thống thông tin địa lý với các hệ thống thông tin khác chỉ ở hai điểm sau:
-CSDL bao gồm các dữ liệu địa lý và các dữ liệu thuộc tính (các dữ liệu chữ - số, dữ liệu multimedial,... ) và mối quan hệ giữa hai loại dữ liệu này.
-Hệ thống thông tin đầu vào và hệ thống hiển thị thông tin đòi hỏi những đặc thù riêng về độ chính xác.
Việc chồng lắp các bản đồ trong kỹ thuật GIS là một khả năng ưu việt của GIS trong việc phân tích các số liệu thuộc về không gian, để có thể xây dựng thành một bản đồ mới mang các đặc tính hoàn toàn khác với bản đồ trước đây. Dựa vào kỹ thuật chồng lắp các bản đồ mà ta có các phương pháp sau:
-Phương pháp cộng (sum)
-Phương pháp nhân (multiply)
-Phương pháp trừ (substract)
-Phương pháp chia (divide)
-Phương pháp tính trung bình (average)
-Phương pháp hàm số mũ (exponent)
-Phương pháp che (cover)
-Phương pháp tổ hợp (crosstabulation)
-Hệ thống thiết bị phần cứng bao gồm máy tính hoặc hệ mạng máy tính, các thiết bị đầu vào, các thiết bị đầu ra.
-Hệ thống phần mềm bao gồm phần mềm hệ thống, phần mềm quản trị, phần mềm ứng dụng.
-Hệ thống thông tin đầu vào và hệ thống cập nhật thông tin.
-Hệ thống CSDL bao gồm các loại dữ kiện cần thiết.
-Hệ thống hiển thị thông tin và giao diện với người sử dụng
Sự khác nhau giữa hệ thống thông tin địa lý với các hệ thống thông tin khác chỉ ở hai điểm sau:
-CSDL bao gồm các dữ liệu địa lý và các dữ liệu thuộc tính (các dữ liệu chữ - số, dữ liệu multimedial,... ) và mối quan hệ giữa hai loại dữ liệu này.
-Hệ thống thông tin đầu vào và hệ thống hiển thị thông tin đòi hỏi những đặc thù riêng về độ chính xác.
Việc chồng lắp các bản đồ trong kỹ thuật GIS là một khả năng ưu việt của GIS trong việc phân tích các số liệu thuộc về không gian, để có thể xây dựng thành một bản đồ mới mang các đặc tính hoàn toàn khác với bản đồ trước đây. Dựa vào kỹ thuật chồng lắp các bản đồ mà ta có các phương pháp sau:
-Phương pháp cộng (sum)
-Phương pháp nhân (multiply)
-Phương pháp trừ (substract)
-Phương pháp chia (divide)
-Phương pháp tính trung bình (average)
-Phương pháp hàm số mũ (exponent)
-Phương pháp che (cover)
-Phương pháp tổ hợp (crosstabulation)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét