Cuốn sách này gồm những nội dung chính sau:
Chương 1: Giới thiệu về thuế và kế toán thuế.
Chương 2: Kế toán thuế giá trị gia tăng.
Chương 3: Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt.
Chương 4: Kế toán thuế xuất nhập khẩu.
Chương 5: Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp.
Chương 6: Kế toán thuế thu nhập cá nhân.
Chương 7: Kế toán thuế tài nguyên.
Chương 8: Kế toán thuế nhà đất.
Chương 9: Kế toán các loại thuế khác, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.
Phần câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tổng hợp.
Thuế hay thu ngân sách nhà nước là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ Ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu của Nhà nước. Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội. Đóng thuế vừa là quyền lợi được thực thi trách nhiệm công dân đóng góp cho sự phát triển phồn vinh của đất nước, vừa là nghĩa vụ phải thực hiện của mỗi công dân.
Do chính quyền gồm chính quyền trung ương và chính quyền địa phương, các cấp chính quyền đều có ngân sách riêng, và được phân quyền các nhiệm vụ chi (cung ứng hàng hóa công cộng) riêng, nên có thuế quốc gia (nộp vào ngân sách trung ương) và thuế địa phương (nộp vào ngân sách chính quyền địa phương).
Chương 1: Giới thiệu về thuế và kế toán thuế.
Chương 2: Kế toán thuế giá trị gia tăng.
Chương 3: Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt.
Chương 4: Kế toán thuế xuất nhập khẩu.
Chương 5: Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp.
Chương 6: Kế toán thuế thu nhập cá nhân.
Chương 7: Kế toán thuế tài nguyên.
Chương 8: Kế toán thuế nhà đất.
Chương 9: Kế toán các loại thuế khác, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.
Phần câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tổng hợp.
Thuế hay thu ngân sách nhà nước là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ Ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu của Nhà nước. Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội. Đóng thuế vừa là quyền lợi được thực thi trách nhiệm công dân đóng góp cho sự phát triển phồn vinh của đất nước, vừa là nghĩa vụ phải thực hiện của mỗi công dân.
Do chính quyền gồm chính quyền trung ương và chính quyền địa phương, các cấp chính quyền đều có ngân sách riêng, và được phân quyền các nhiệm vụ chi (cung ứng hàng hóa công cộng) riêng, nên có thuế quốc gia (nộp vào ngân sách trung ương) và thuế địa phương (nộp vào ngân sách chính quyền địa phương).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét