Trong giai đoạn đầu của quá trình hình thành và phát triển, thuế đơn thuần chỉ là công cụ huy động nguồn tài chính nhằm đảm bảo chi tiêu cho bộ máy quản lý của Nhà nước. Cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hoá và tiếp đến là kinh tế thị trường, thuế được các quốc gia sử dụng không chỉ để tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước mà còn được nhìn nhận và sử dụng như một công cụ quan trọng trong điều tiết kinh tế vĩ mô. Có thể nói thuế ngày càng có ảnh hưởng sâu, rộng đến đời sống kinh tế - xã hội và các chủ thể trong nền kinh tế và xã hội không thể thờ ơ với các chính sách thuế của Nhà nước.
Kiến thức về thuế có liên quan chặt chẽ với các môn học thuộc các chuyên ngành đào tạo về tài chính - ngân hàng, quản trị, kế toán, kiểm toán. Giáo trình thuế của Trường Đại học Ngân hàng sẽ cung cấp cho sinh viên chuyên ngành tài chính - ngân hàng, kế toán, kiểm toán những kiến thức cơ bản về thuế, qua đó sẽ giúp sinh viên học tốt các môn chuyên ngành, vận dụng kiến thức về thuế cho công việc cũng như nâng cao hiểu biết của một công dân về nghĩa vụ thuế.
Phần 1: Tổng quan về thuế
Chương 1: Những lý luận cơ bản về thuế
1.1 Nguồn gốc và bản chất của thuế
1.2 Sự phát triển của thuế
1.3 Chức năng của thuế
1.4 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống thuế
1.5 Phân tích tác động của thuế
Chương 2: Tổ chức hệ thống thuế
2.1 Các yếu tố cơ bản của một sắc thuế
2.2 Phân loại thuế
2.3 Hệ thống thuế của Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới
2.4 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý thuế
2.5 Cải cách thuế tại Việt Nam
Phần 2: Hệ thống thuế gián thu
Chương 3: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
3.1 Tổng quan về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
3.2 Một số quy định về thuế xuất, nhập khẩu tại Việt Nam
3.3 Thuế nhập khẩu và vấn đề hội nhập quốc tế của Việt Nam
3.4 Thuế xuất, nhập khẩu tại một quốc gia trên thế giới
Chương 4: Thuế giá trị gia tăng
4.1 Tổng quan về thuế giá trị gia tăng
4.2 Nội dung cơ bản của Luật thuế giá trị gia tăng áp dụng tại Việt Nam
4.3 Thuế giá trị gia tăng tại một số quốc gia trên thế giới
Chương 5: Thuế tiêu thụ đặc biệt
5.1 Tổng quan về thuế tiêu thụ đặc biệt
Kiến thức về thuế có liên quan chặt chẽ với các môn học thuộc các chuyên ngành đào tạo về tài chính - ngân hàng, quản trị, kế toán, kiểm toán. Giáo trình thuế của Trường Đại học Ngân hàng sẽ cung cấp cho sinh viên chuyên ngành tài chính - ngân hàng, kế toán, kiểm toán những kiến thức cơ bản về thuế, qua đó sẽ giúp sinh viên học tốt các môn chuyên ngành, vận dụng kiến thức về thuế cho công việc cũng như nâng cao hiểu biết của một công dân về nghĩa vụ thuế.
Phần 1: Tổng quan về thuế
Chương 1: Những lý luận cơ bản về thuế
1.1 Nguồn gốc và bản chất của thuế
1.2 Sự phát triển của thuế
1.3 Chức năng của thuế
1.4 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống thuế
1.5 Phân tích tác động của thuế
Chương 2: Tổ chức hệ thống thuế
2.1 Các yếu tố cơ bản của một sắc thuế
2.2 Phân loại thuế
2.3 Hệ thống thuế của Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới
2.4 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý thuế
2.5 Cải cách thuế tại Việt Nam
Phần 2: Hệ thống thuế gián thu
Chương 3: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
3.1 Tổng quan về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
3.2 Một số quy định về thuế xuất, nhập khẩu tại Việt Nam
3.3 Thuế nhập khẩu và vấn đề hội nhập quốc tế của Việt Nam
3.4 Thuế xuất, nhập khẩu tại một quốc gia trên thế giới
Chương 4: Thuế giá trị gia tăng
4.1 Tổng quan về thuế giá trị gia tăng
4.2 Nội dung cơ bản của Luật thuế giá trị gia tăng áp dụng tại Việt Nam
4.3 Thuế giá trị gia tăng tại một số quốc gia trên thế giới
Chương 5: Thuế tiêu thụ đặc biệt
5.1 Tổng quan về thuế tiêu thụ đặc biệt
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét