Chủ Nhật, 13 tháng 5, 2012

Cấu Trúc Máy Vi Tính - Trần Quang Vinh, 270 Trang



http://www.thuvienso.info Chương 1: Giới thiệu khái quát về máy vi tính và các thiết bị ngoại vi
1. máy tính và các thành phần cơ bản
2. Các phép tính số trong máy tính
3. Các mạch điện tử số trong máy tính
Chương 2: Các bộ vi xử lý
1. Vi xử lý 8086 và họ 80x86
2. Các bộ đồng xử lý toán
3. Vi xử lý 80286
4. Vi xử lý 80386
5. Vi xử lý 80486 và pentium
6. Các vi xử lý 64 bit
Chương 3: Bộ nhớ chính
1. Bộ nhớ bán dẫn
2. Bộ nhớ chính
Chương 4: Các chip bổ trợ
1. Chip điều khiển ngắt PIC-8259A
2. Chip ghép nối ngoại vi khả trình PPi-8255A
3. Chip định thời khả trình PIT-8253
4. Chip điều khiển thâm nhập nhớ trực tiếp DMA-8237A
5. RAM CMOS và đồng bộ thời gian thực
Chương 5: Cấu trúc Bus máy vi tính
1. Băng thông và các loại bus trong máy vi tính
2. Các loại máy vi tính và các cấu trúc bus tương ứng
Chương 6: Bộ nhớ ngoài
1. Đĩa và ổ đĩa từ
2. Đĩa và ổ đĩa quang
Chương 7: Ghép nối máy tính với các thiết bị ngoại vi
1. Quá trình vào/ra
2. Các cổng ghép nối vào/ra đa năng
3. Modern
4. Bàn phím
5. Chuột
6. Các điều khiển trò chơi
7. Máy in
8. Màn hình
Có thể nói công nghệ máy tính đã và đang thay đổi hàng ngày hàng giờ trong những năm gần đây. Đến thời điểm này, thật đáng ngạc nhiên khi định luật tăng theo hàm e mũ của mật độ linh kiện trên một chip vi điện tử, cũng đồng nghĩa với khả năng xử lý của máy tính, vẫn đúng. Năm 1965, khi E.Moore, người đồng sáng lập hãng Intel, phát biểu tiên đoán này thì số linh kiện trên 1 chip chỉ là 65, thế mà chỉ sau 4 thập kỷ mà con số  này đã tăng lên đến vài chục triệu transitor trên 1 chip vi xử lý.... Nếu nhìn lại các máy tính đầu những năm 80 chỉ chạy ở tốc độ xung nhịp 4,77 Mhz, thì con số 400 Mhz đạt được từ vài năm trước khi mà IBm áp dụng công nghệ dẫn điện trong chip bằng vật liệu đồng là một kỳ tích. Thế nhưng chỉ trong vòng hơn 1 năm qua, con số đó đã đạt tới 3,8Ghz. Kèm theo đó cũng đã và đang có nhiều sự thay đổi vượt bậc về công nghệ chế tạo các bộ nhớ và thiết bị ngoại vi. Tất cả đã tạo tiền đề cho công nghệ phần mềm phát triển, đem lại các tiện ích to lớn cho xã hội từ máy vi tính.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét