Năm 1804, một người Pháp tên là Nicolas Appert đã biết chế biến thực phẩm đựng trong bao bì thủy tinh sản xuất phục vụ trên tàu, du lịch. 1809 báo chí đã viết về ông và tác phẩm “L’art de fixer les saisons” và đến năm 1810 đã được dịch qua nhiều thứ tiếng. Năm 1810, một người Anh tên là Pertet Durand dùng hộp sắt đựng thực phẩm thay cho bao bì thủy tinh . Đến năm 1825, việc sản xuất đồ hộp đã hình thành. Hộp sắt đã được sản xuất, nhưng còn bằng phương pháp thủ công . Năm 1849, người ta đã chế tạo được máy dập nắp hộp.
Trong suốt những thời gian này, người ta chỉ biết cho rằng nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm là do không khí, mà chưa có cơ sở khoa học xác định. Đến năm 1860, nhờ phát minh của Louis Pasteur (người Pháp) về vi sinh vật và phương pháp thanh trùng, mới thật sự đặt được cơ sở khoa học cho ngành công nghiệp đồ hộp. Cũng từ đó ngành công nghiệp đồ hộp phát triển. Năm 1861, biết dùng joint cao su làm vòng đệm trong nắp hộp. Năm 1880, chế tạo được nồi thanh trùng đồ hộp.
Năm 1896, đã dùng bột cao su đặc biệt (Pasta) làm vòng đệm ở nắp hộp khi ghép kín hộp. Nền công nghiệp đồ hộp phát triển mạnh ở nhiều nước vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Hiện nay trên thế giới đã có hơn 1000 mặt hàng đồ hộp khác nhau. Các nước sản xuất đồ hộp phát triển như: Mỹ, Pháp, Nhật, Ý, Hà Lan, Trung Quốc...
Ở nước ta từ thời thượng cổ, tổ tiên ta biết chế biến các loại bánh gói lá, các loại giò chả nấu chín và đã bảo quản được một thời gian ngắn. Những sản phẩm đó cũng
gọi là đồ hộp .
PHẦN I. PHẦN I. CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP
Chương 1 – Quá trình chế biến sơ bộ nguyên liệu bằng cơ học
Chương 2 – Quá trình chế biến sơ bộ nguyên liệu bằng nhiệt
Chương 3 – Quá trình cho sản phẩm vào bao bì – bài khí – ghép kín
Chương 4 – Cơ sở của quá trình thanh trùng đồ hộp thực phẩm
Chương 5 – Quá trình bảo ôn – Đóng gói đồ hộp thực phẩm
PHẦN II. PHẦN II. GIỚI THIỆU KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MỘT SỐ THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP
Chương 6 – Kỹ thuật chế biến đồ hộp quả nước đường
Chương 7 – Kỹ thuật chế biến đồ hộp nước quả
Chương 8 – Kỹ thuật chế biến đồ hộp mứt quả
Chương 9 – Kỹ thuật chế biến đồ hộp cá - thịt
Trong suốt những thời gian này, người ta chỉ biết cho rằng nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm là do không khí, mà chưa có cơ sở khoa học xác định. Đến năm 1860, nhờ phát minh của Louis Pasteur (người Pháp) về vi sinh vật và phương pháp thanh trùng, mới thật sự đặt được cơ sở khoa học cho ngành công nghiệp đồ hộp. Cũng từ đó ngành công nghiệp đồ hộp phát triển. Năm 1861, biết dùng joint cao su làm vòng đệm trong nắp hộp. Năm 1880, chế tạo được nồi thanh trùng đồ hộp.
Năm 1896, đã dùng bột cao su đặc biệt (Pasta) làm vòng đệm ở nắp hộp khi ghép kín hộp. Nền công nghiệp đồ hộp phát triển mạnh ở nhiều nước vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Hiện nay trên thế giới đã có hơn 1000 mặt hàng đồ hộp khác nhau. Các nước sản xuất đồ hộp phát triển như: Mỹ, Pháp, Nhật, Ý, Hà Lan, Trung Quốc...
Ở nước ta từ thời thượng cổ, tổ tiên ta biết chế biến các loại bánh gói lá, các loại giò chả nấu chín và đã bảo quản được một thời gian ngắn. Những sản phẩm đó cũng
gọi là đồ hộp .
PHẦN I. PHẦN I. CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP
Chương 1 – Quá trình chế biến sơ bộ nguyên liệu bằng cơ học
Chương 2 – Quá trình chế biến sơ bộ nguyên liệu bằng nhiệt
Chương 3 – Quá trình cho sản phẩm vào bao bì – bài khí – ghép kín
Chương 4 – Cơ sở của quá trình thanh trùng đồ hộp thực phẩm
Chương 5 – Quá trình bảo ôn – Đóng gói đồ hộp thực phẩm
PHẦN II. PHẦN II. GIỚI THIỆU KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MỘT SỐ THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP
Chương 6 – Kỹ thuật chế biến đồ hộp quả nước đường
Chương 7 – Kỹ thuật chế biến đồ hộp nước quả
Chương 8 – Kỹ thuật chế biến đồ hộp mứt quả
Chương 9 – Kỹ thuật chế biến đồ hộp cá - thịt
Read more: http://www.thuvienso.info/index.php/component/thuvientructuyen/chitiet/xem/6687/giao-trinh-cong-nghe-che-bien-thuc-pham-dong-hop-le-my-hong-127-trang#ixzz1rXDDP0bA
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét